Đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa và bán thâm canh quy mô nhỏ ở Sóc Trăng và Bạc Liêu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa (T – L) và bán thâm canh (BTC) quy mô nhỏ, nhận dạng nguyên nhân và đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆC NUÔI TÔM THẤT BẠI ĐỐI VỚI MÔ HÌNH TÔM LÚA VÀ BÁN THÂM CANH QUY MÔ NHỎ Ở SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU Đoàn Văn Bảy1 Phan Thanh Lâm1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa T L và bán thâm canh BTC quy mô nhỏ nhận dạng nguyên nhân và đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn. Nhóm nghiên cứu đã tổ chức một cuộc hội thảo với sự tham gia các chuyên gia và nhà quản lý bốn cuộc thảo luận nhóm với sự tham gia của các nhóm nông dân và phỏng vấn 120 hộ nuôi theo các mô hình trên tại Sóc Trăng và Bạc Liêu. Kết quả cho thấy nếu vụ nuôi thành công mô hình BTC đạt được năng suất từ 1 56 1 71 tấn ha vụ lợi nhuận từ đồng ha vụ mô hình T L cho năng suất từ 220 860 kg ha vụ lợi nhuận từ đồng ha vụ. Tuy nhiên khi vụ nuôi thất bại mô hình BTC lỗ từ đồng ha vụ mô hình T L lỗ từ đồng ha vụ và mô hình này còn có các nguồn thu khác từ trồng lúa hoa màu chăn nuôi cuộc sống kinh tế hộ tương đối ổn định. Sáu nguyên nhân quan trọng gây tổn thất trên tôm nuôi và ảnh hưởng của chúng đến đời sống kinh tế xã hội của nông hộ đã được phân tích và trình bày. Mười một giải pháp đã được người nuôi tôm đề xuất để hạn chế và khắc phục những khó khăn. Ba đề xuất đối với các nhà quản lý và các cơ quan chuyên ngành được đưa ra để hỗ trợ người nuôi khắc phục và hạn chế những tổn thất ứng dụng công nghệ mới vào các mô hình canh tác hiện tại nâng cao hiệu quả về kinh tế và bền vững về môi trường. Từ khóa thất bại trên tôm nuôi mô hình bán thâm canh mô hình tôm lúa. I. MỞ ĐẦU 09 2000 NQ-CP ngày 15 6 2000 của Chính phủ Nuôi tôm nước lợ đã phát triển nhanh chóng diện tích nuôi trồng thủy sản ven biển càng mở ở nhiều nước châu Á nói chung và Việt Nam nói rộng khi được phép chuyển dịch cơ cấu sản xuất riêng do có giá trị cao tại các thị trường xuất nông nghiệp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.