So sánh hiệu quả các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế việc nuôi tôm thẻ chân trắng (L. vannamei) giữa mô hình tôm – lúa (T – L) và chuyên tôm (CT), và góp phần phục vụ kế hoạch tái cơ cấu ngành thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 64 hộ canh tác theo T – L và 62 hộ canh tác theo CT từ tháng 12/2014 đến tháng 01/2015 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN TỈNH SÓC TRĂNG Đoàn Văn Bảy1 Phan Thanh Lâm1 Trần Văn Nhường2 Trịnh Quang Tú3 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế việc nuôi tôm thẻ chân trắng L. vannamei giữa mô hình tôm lúa T L và chuyên tôm CT và góp phần phục vụ kế hoạch tái cơ cấu ngành thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 64 hộ canh tác theo T L và 62 hộ canh tác theo CT từ tháng 12 2014 đến tháng 01 2015 tại huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy diện tích trang trại không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai mô hình với diện tích là 1 5 ha hộ. Mật độ thả nuôi của CT cao hơn T L lần lượt là 43 PL m2 và 21 PL m2 p VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 khi có đủ lượng nước ngọt để rửa mặn từ tháng 107 2 về diện tích tăng 3 lần về sản lượng 9 đến tháng 1 năm sau . so với cùng kỳ năm 2012 Sở Nông nghiệp Mô hình T L được xem là mô hình phổ và PTNT tỉnh Sóc Trăng 2013 . Do hình thức biến đang được đa số người dân áp dụng nuôi nuôi chuyên tôm với đối tượng tôm TCT cho ở các vùng ruộng trũng hiện nay bởi hiệu quả lợi nhuận cao hơn T L nên người dân đang sử dụng đất cao và phù hợp với khả năng đầu có xu hướng chuyển sang hình thức nuôi CT. tư của người dân. Hình thức canh tác này được CT tuy có lợi nhuận cao hơn gấp nhiều lần so đánh giá là có hiệu quả cả về kinh tế và môi với cây lúa nhưng chi phí đầu tư và mức độ rủi trường. Diện tích canh tác mô hình này thường ro lớn nên khó có khả năng phục hồi sản xuất có mương bao quanh thửa ruộng chiếm 25 - nếu thua lỗ lớn. Mô hình T L tuy có lợi nhuận 30 diện tích . Thả giống nhân tạo với mật độ thấp hơn nhưng T L có chi phí đầu tư và mức từ 4 - 9 Post larvae PL tôm sú m2 năng suất độ rủi ro thấp. Điều quan trọng là T L có khả thu hoạch tôm sú 1ha ruộng lúa 0 20 - 0 76 tấn năng phục hồi sản xuất nếu thua lỗ và hơn nữa ha vụ Phan Thanh Lâm và Vũ Vi An 2008 . mô hình này ít gây tác động .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.