Phế phụ phẩm nông lâm nghiệp là nguồn sinh khối tái tạo rất dồi dào và rẻ tiền. Bioethanol từ lignocellulose do đó được quan tâm đặc biệt trong những thập kỷ gần đây vì yêu cầu cấp thiết nhân loại phải cắt giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch. Để chuyển hóa lignocellulose thành bioethanol, một khâu có tính tiên quyết là tiền xử lý nguyên liệu này để loại bỏ lignin, phá vỡ cấu trúc chặt chẽ của phức hợp lignin-cellulose-hemicellulose nhằm tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa tác nhân thủy phân và cellulose diễn ra. Trong các phương pháp tiền xử lý hiện nay, phổ biến nhất là phương pháp ngâm kiềm. Trong nghiên cứu này, dung dịch NaOH sau khi tiền xử lý mùn cưa gỗ cao su lần thứ nhất sẽ được sử dụng lần nữa với phương án bổ sung một lượng tối thiểu NaOH. Lượng NaOH bổ sung được tính toán sao cho tổng lượng NaOH trong 2 lần sử dụng sẽ giảm đi đáng kể trong khi vẫn đảm bảo hiệu quả tiền xử lý như ban đầu. | Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Kĩ thuật và Công nghệ 2 SI2 SI46-SI52 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp tái sử dụng dung dịch kiềm trong quá trình tiền xử lý gỗ cao su nhằm giảm thiểu chi phí hóa chất Nguyễn Thị Liên Nguyễn Đình Quân Trần Thị Tưởng An Lê Diệp Trung Tín TÓM TẮT Phế phụ phẩm nông lâm nghiệp là nguồn sinh khối tái tạo rất dồi dào và rẻ tiền. Bioethanol từ lignocellulose do đó được quan tâm đặc biệt trong những thập kỷ gần đây vì yêu cầu cấp thiết Use your smartphone to scan this nhân loại phải cắt giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch. Để chuyển hóa lignocellulose thành QR code and download this article bioethanol một khâu có tính tiên quyết là tiền xử lý nguyên liệu này để loại bỏ lignin phá vỡ cấu trúc chặt chẽ của phức hợp lignin-cellulose-hemicellulose nhằm tạo điều kiện cho sự tiếp xúc giữa tác nhân thủy phân và cellulose diễn ra. Trong các phương pháp tiền xử lý hiện nay phổ biến nhất là phương pháp ngâm kiềm. Trong nghiên cứu này dung dịch NaOH sau khi tiền xử lý mùn cưa gỗ cao su lần thứ nhất sẽ được sử dụng lần nữa với phương án bổ sung một lượng tối thiểu NaOH. Lượng NaOH bổ sung được tính toán sao cho tổng lượng NaOH trong 2 lần sử dụng sẽ giảm đi đáng kể trong khi vẫn đảm bảo hiệu quả tiền xử lý như ban đầu. Kết quả các thí nghiệm cho thấy dung dịch NaOH 2 0 KL tiền xử lý gỗ lần đầu trong 24 giờ cho phép làm giàu cellulose nguyên liệu từ 41 2 KL lên 53 và trong lần tái sử dụng lần thứ hai bổ sung tối thiểu NaOH cũng cho hiệu quả tương đương. Tổng lượng kiềm sử dụng để xử lý cùng một lượng nguyên liệu giảm 30 3 và lượng nước sạch giảm 41 2 so với phương pháp truyền thống. Phương pháp được đề ra đã đạt mục đích cắt giảm rất đáng kể chi phí hóa chất có ý nghĩa tích cực và thực tế trong việc góp phần tiến gần hơn tới việc giải quyết bài toán kinh tế - kỹ thuật của công nghệ sản xuất bioethanol thế hệ 2. Từ khoá cao su hemicellulose cellulose lignin tiền xử lý Phòng Thí nghiệm Nhiên liệu sinh học và