Điện hạt nhân – góc nhìn chuyên gia

Năng lượng là một thành phần cơ bản của cơ sở hạ tầng. Năng lượng có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển năng lượng phải dựa trên quan điểm vĩ mô, dài hạn và phù hợp với nguyên tắc 3E: Phát triển kinh tế (Economic Development), An ninh năng lượng (Energy Security) và Bảo vệ môi trường (Environmental Protection). | THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ĐIỆN HẠT NHÂN GÓC NHÌN CHUYÊN GIA Năng lượng là một thành phần cơ bản của cơ sở hạ tầng. Năng lượng có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phát triển năng lượng phải dựa trên quan điểm vĩ mô dài hạn và phù hợp với nguyên tắc 3E Phát triển kinh tế Economic Development An ninh năng lượng Energy Security và Bảo vệ môi trường Environmental Protection . Cung cấp năng lượng đầy đủ và tin cậy đặc biệt là điện năng không những cần thiết cho sự phát triển kinh tế mà còn cần thiết cho sự ổn định chính trị xã hội của đất nước. Sự thiếu hụt năng lượng trầm trọng cả hiện tại lẫn tương lai thường dẫn tới những bất ổn và mâu thuẫn tiềm tàng trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia. Vì vậy cung cấp năng lượng một cách an toàn tin cậy với chi phí hợp lý là một yêu cầu chính trị kinh tế và xã hội thiết yếu đồng thời cũng là một thách thức. Việt Nam là đất nước có nguồn tài nguyên năng lượng phong phú bao gồm than dầu khí thuỷ năng và các dạng năng lượng khác. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu năng lượng của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá với tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao như hiện nay Việt Nam từ một nước xuất khẩu năng lượng đã trở thành nước nhập khẩu năng lượng. Nhằm mục tiêu cung ứng đầy đủ nhu cầu năng lượng một cách an toàn ổn định và bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân Đảng và Nhà nước đã có những chính sách về tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên năng lượng truyền thống và phát triển năng lượng tái tạo kết hợp chặt chẽ với sử dụng tiết kiệm điện năng nhập khẩu thêm điện từ các nước láng giềng và chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân ĐHN . 1. THẾ GIỚI 50 tổng sản lượng. Bỉ Cộng hòa Séc Phần Lan Thụy Điển Thụy Sỹ Slovenia Bulgary và cả Hàn Theo thống kê của Cơ quan Năng lượng nguyên Quốc tỷ lệ điện hạt nhân trên 30 . Đặc biệt một tử quốc tế IAEA tính đến

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
55    622    2    30-04-2024
24    68    2    30-04-2024
7    68    1    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.