Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Nguyễn Hoàng Vân

"Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Hệ thống pháp luật" với các nội dung khái quát chung về hệ thống pháp luật; các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; hệ thống pháp luật quốc tế. | BÀI 4 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ThS. Nguyễn Hoàng Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG 1 Nguyễn Văn N cho rằng Pháp luật Việt Nam phân chia thành công pháp và tư pháp. Dựa vào yếu tố tín ngưỡng để phân chia hệ thống pháp luật. Tất cả những vấn đề này được nghiên cứu trong bài học này. 2 MỤC TIÊU Tìm hiểu cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật và cách phân chia các bộ phận trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam Tìm hiểu căn cứ để phân chia ngành luật trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam Tìm hiểu đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của các ngành luật Tìm hiểu hệ thống pháp luật quốc tế. 3 NỘI DUNG Khái quát chung về hệ thống pháp luật Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật quốc tế 4 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT . Khái niệm đặc điểm của hệ thống pháp luật . Những căn cứ để phân chia ngành luật 5 . KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Khái niệm Hệ thống pháp luật là tổng thể những quy phạm pháp luật có mối liên hệ hữu cơ với nhau hợp thành một chỉnh thể thống nhất được phân chia thành ngành luật các chế định pháp luật. Đặc điểm Có sự thống nhất nhất quán trong hệ thống Sự phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành Tính khách quan của hệ thống pháp luật. 6 . NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ PHÂN CHIA NGÀNH LUẬT Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Lĩnh vực quan hệ xã hội mà tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh. Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước sử dụng trong pháp luật để tác động lên cách xử sự của những người tham gia vào các quan hệ xã hội đó. 7 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1 Nhận định của Nguyễn Văn N là sai Pháp luật Việt Nam không phân chia hệ thống pháp luật thành công pháp và tư pháp mà phân chia thành các ngành luật các chế định pháp luật. Pháp luật Việt Nam không dựa vào yếu tố tín ngưỡng tôn giáo để phân chia hệ thống pháp luật mà dựa vào tính chất của quan hệ xã hội mà nhà .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.