Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận của anh chị về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Để giúp các em học sinh khối 10 có thêm tư liệu phục vụ học tập môn Ngữ văn và nâng cao kỹ năng làm văn, giới thiệu đến các em bài văn mẫu cảm nhận về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. | Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Cảm nhận của anh chị về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Văn mẫu 10 Cảm nhận bài thơ Nhàn mẫu 1 Có thể nói rằng với bài thơ Nhàn được sáng tác trong hoàn cảnh tác giả về quê ở ẩn. Chữ nhàn của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện được thái độ sống một triết lí sống của tác giả được bộc lộ rõ ràng rất. Với bài thơ mang bốn triết lí sâu sắc gói gọn trong chữ nhàn lúc này đây dường như cũng đã được phân chia bố cục chặt chẽ. Mở đầu bài thơ tác giả viết một câu kể như sau Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dàu ai vui thú nào Người đọc có thể thấy được ngay hai câu mở tạo ấn tượng đầu tiên với điệp ngữ một được lặp lại ba lần ở trong một dòng thơ mang tính chất liệt kê các sự vật quen thuộc đó chính là hình ảnh mai cuốc cần câu và đây chính là những vật dụng rất đỗi quen thuộc mang bóng dáng nhà nông cứ vô cùng chân chất vừa mang bóng dáng của một tao nhân mặc khách vậy. Không cần nói nhiều mà chỉ cần vậy thôi là chúng ta cũng hoàn toàn có thể cảm nhận được đây chính là cuộc sống nhàn nhã của nhân vật trữ tình. Khi được kết hợp với điệp ngữ sử dụng đó là từ một là từ láy thơ thẩn tất cả miêu tả được trạng thái của tác giả. Chính với dáng người ung dung thoải mái thêm vào đó là một trạng thái tâm hồn thanh nhàn an nhiên không vướng bận chút bụi trần. Có thể nhận thấy được câu thơ như một lời thách thức của tác giả đối với người đời và cho dù ai vui thú nào đi chăng nữa thì ta đây vẫn vui thú an nhàn vui cuộc sống thôn quê nhất. Cũng chính từ những lời thách thức đó dường như cũng đã ại toát lên được phong thái thật thanh thản trong tâm hồn và thật vui thứ điền viên của một lão nông. Khi đọc đến với hai câu thực tiếp theo đã khái quát chân dung nhân vật trữ tình và triết lí nhàn của thi nhân đã thể hiện qua câu Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao Không khó khi nhận thấy được sự đối lập giữa các nhân vật trong hai câu thơ thể hiện đó chính là nơi vắng vẻ và chốn quê thật thanh bình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    24-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.