Xu hướng phân tầng xã hội và luận bàn về phân tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam hiện nay

Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới đất nước và phát triển kinh tế thị trường, phân tầng xã hội (PTXH) nổi lên như một vấn đề thời sự cấp bách. Có thể nhận thấy rất rõ sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh; khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng miền có xu hướng ngày một nới rộng. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI Social Sci. 2016 Vol. 61 No. 2A pp. 87-95 This paper is available online at http XU HƯỚNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ LUẬN BÀN VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI HỢP THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tô Phương Oanh Khoa Công tác Xã hội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới đất nước và phát triển kinh tế thị trường phân tầng xã hội PTXH nổi lên như một vấn đề thời sự cấp bách. Có thể nhận thấy rất rõ sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng giữa thành thị và nông thôn giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh khoảng cách chênh lệch về thu nhập mức sống giữa các tầng lớp nhân dân giữa các vùng miền có xu hướng ngày một nới rộng. Phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo đã trở thành những vấn đề nổi cộm mà ai cũng cảm nhận được. Tuy nhiên phân tầng xã hội có phải là bất công bằng xã hội hay không Phân tầng xã hội có hoàn toàn xấu và tiêu cực hay không PTXH có ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự sự bất ổn xã hội để phải ngăn chặn khống chế kiểm soát giảm thiểu tác hại cũng như thu hẹp phạm vi tác động Ở bài viết này tác giả sẽ nghiên cứu góc nhìn khác từ sự phân tách khái niệm PTXH và luận bàn về phân tầng hợp thức hướng tới công bằng xã hội ở nước ta hiện nay. Từ khóa Phân tầng xã hội PTXH phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức công bằng xã hội phân hóa giàu nghèo. 1. Mở đầu Phân tầng xã hội cùng với cấu trúc xã hội là chủ đề nghiên cứu cơ bản của xã hội học. Nhiều nhà khoa học xã hội lớn trên thế giới đã đưa ra các quan niệm khác nhau về bản chất nguyên nhân và xu hướng của sự phân tầng xã hội PTXH . Karl Marx coi bản chất của PTXH là bất bình đẳng xã hội do cấu trúc xã hội giai cấp gây ra. Giai cấp thống trị về mặt kinh tế đồng thời là giai cấp chiếm vị thế cao và thống trị các giai cấp khác về mặt chính trị tinh thần. Giai cấp bị trị về mặt kinh tế đồng thời nằm ở những tầng lớp dưới của cơ cấu PTXH. Học thuyết của Marx về cấu trúc xã hội giai cấp cũng chỉ rõ rằng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.