Bài văn mẫu: Phân tích bài thơ Hai-cư của Ba-sô" được biên soạn nhằm cung cấp tư liệu tham khảo cho các bạn học sinh nhằm phát triển kỹ năng viết văn hoàn thiện hơn. | VnDoc - Tải tài liệu văn bản pháp luật biểu mẫu miễn phí Phân tích bài Thơ hai-cư của Ba-sô Dàn ý Phân tích bài Thơ hai-cư của Ba-sô I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mát-su-ô Ba-sô 1644 - 1694 sinh trưởng trong một gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai ở thành phố U-e-cô Nhật Bản. Các tác phẩm của ông để lại khá nhiều sau này được sưu tập lại trong Ba Tiêu thất bộ tập. Ông là bậc thầy của thơ hai-cư Nhật Bản. Thơ ông mang tính chất đơn sơ tao nhã cô liêu trầm lắng u buồn nhưng không chán chường bi luỵ hay oán đời. 2. Thơ hai-kư là thể thơ vào loại ngắn nhất thế giới chỉ có 17 âm tiết một số bài nhiều hơn một chút ngắt nhịp thành 3 đoạn theo thứ tự thường là 5 âm- 7 âm- 5 âm . Mỗi bài thơ hai-kư đều có một tứ thơ nhất định và thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể trong một thời điểm nhất định để từ đó khơi gợi lên một cảm xúc một suy tư nào đó. II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG 1. Về bài 1 Ba-sô quê ở Mi-ê. Ông lên Ê-đô ở được mười năm mới về thăm lại quê. Nhưng rồi Ba-sô đi mà lại thấy Ê-đô thấy Ê-đô thân thiết như quê hương mình. Bài thơ này thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết với nơi mình đang ở. 2. Về bài 2 Ba-sô ở kinh đô Ki-ô-tô từ thời trẻ khi còn là chàng thanh niên. Sau đó lên Ê- đô. 20 năm sau cuối đời ông trở lại nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà mà viết bài này. Chiêm đỗ quyên hót ở kinh đô mà nhớ kinh đô Trong văn học Trung Quốc chim Đỗ Quyên gắn với điển tích Vua Thục bị mất nước. Tuy nhiên ở đây các nhà nho cố ý dịch ra thành chim cuốc vì nó cũng xuất hiện vào đầu hè thường kêu rất buồn và còn đồng âm với chữ quốc nước . VnDoc - Tải tài liệu văn bản pháp luật biểu mẫu miễn phí Ở Nhật Bản chim đỗ quyên là chim hô-tô-tô-ghi-su thường kêu vào đầu hè nó không hót khi trời đẹp mà hót khi trời xẩm tối vào đêm trăng sau khi trời mưa tiếng kêu rất tha thiết. Vì thế nó thường được dùng để chỉ sự thương tiếc thời gian đặc biệt là thể hiện nỗi buồn và sự vô thường. Ba-sô trở về kinh đô sau 20 năm nghe tiếng đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm nào là thế. 3. Về bài 3 Năm 40 tuổi .