Đặc điểm sinh trưởng và sử dụng thức ăn của gà rừng (Gallus gallus Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt

Bài viết này tập trung vào một số đặc điểm sinh học và sinh thái chính của loài gà rừng trong điều kiện nuôi nhốt thông qua đặc điểm sinh trưởng và sử dụng thức ăn của gà rừng. | Qu n lý Tµi nguyªn rõng amp M i tr êng ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG Gallus gallus Linnaeus 1758 TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Nguyễn Chí Thành1 Vũ Tiến Thịnh2 1 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang 2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Hiện nay gà rừng bắt đầu được nhân nuôi ở một số địa phương và mở ra một hướng đi mới phục vụ phát triển kinh tế ở vùng nông thôn miền núi. Nhân nuôi gà rừng thành công sẽ góp phần đa dạng hóa vật nuôi trong nông nghiệp. Nghiên cứu này tập trung vào một số đặc điểm sinh học và sinh thái chính của loài gà rừng trong điều kiện nuôi nhốt. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và sử dụng thức ăn của gà rừng được thực hiện với 10 cá thể thí nghiệm từ 10 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy gà rừng trưởng thành khi đạt từ 6 đến 7 tháng tuổi trong đó gà trống có khối lượng trung bình 1 25kg gà mái là 1 10 kg. Gà rừng sinh trưởng với tốc độ cao nhất trong giai đoạn từ 2 đến 4 tháng tuổi sau đó chậm dần và gần như ngừng tăng trưởng khi gà rừng 6 tháng tuổi. Gà rừng thương phẩm bán thịt nên được xuất chuồng trước khi đạt 7 tháng tuổi. Thành phần thức ăn chính của gà rừng gồm 5 loại cá thể non và 10 loại cá thể trưởng thành bao gồm cả thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. Nhu cầu tiêu thụ thức ăn của gà rừng tăng dần theo các nhóm tuổi. Từ khóa Gà rừng nhân nuôi động vật hoang dã sinh trưởng thức ăn I. ĐẶT VẤN ĐỀ đó hai nội dung nghiên cứu chính được xác Nhân nuôi động vật hoang dã là một hướng định Đặc điểm sinh trưởng phát triển của gà đi mới cho người chăn nuôi nhằm phát triển rừng trong điều kiện nuôi nhốt Đặc điểm thức kinh tế và tăng thu nhập đặc biệt là ở vùng ăn và sử dụng thức ăn của gà rừng trong điều nông thôn và miền núi. Nhiều loài động vật kiện nuôi nhốt. hoang dã đã được người dân nhân nuôi nhưng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP hầu hết đều mang tính tự phát nhỏ lẻ thiếu NGHIÊN CỨU hướng dẫn kỹ thuật nên hiệu quả chăn nuôi . Khái quát đặc điểm của Gà rừng không cao trong đó có loài Gà rừng Gallus Gà rừng có tên khoa học

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.