“Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn dịch chiết Dây Cóc Tinospora crispa (L.) Hook. f. & Thomson” được thực hiện nhằm nghiên cứu sâu hơn về cây Dây cóc theo cách tách các phân đoạn có độ phân cực tăng dần; sau đó đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của mỗi phân đoạn; làm tiền đề cho việc xác định hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn. | Tạp chí Khoa học amp Công nghệ Số 10 37 Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn dịch chiết cây Dây cóc Tinospora crispa L. Hook. f. amp Thomson Nguyễn Tường Vân Đặng Nguyễn Thanh Hiền Huỳnh Duy Quang Tô Phượng Trinh Khoa Dược Đại học Nguyễn Tất Thành ntvan@ Tóm tắt Dây cóc Tinospora crispa L. Hook. f. amp Thomson họ Tiết dê Menispermaceae còn gọi là Cây kí Nhận ninh Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tác dụng sinh học của cao toàn phần Dây cóc kháng viêm Được duyệt chống oxi hóa điều hòa miễn dịch giải độc tế bào kháng sốt rét bảo vệ tim mạch và chữa tiểu Công bố đường. Tuy nhiên hầu như chưa có nghiên cứu xác định thành phần hóa học cụ thể có tác dụng kháng khuẩn của dịch chiết Dây cóc. Tác giả tiến hành tách phân đoạn bằng các dung môi có độ phân cực tăng dần lắc với nước acid và kiềm hóa để chiết alkaloid thu được 7 phân đoạn lần lượt là PĐ-hex PĐ-K PĐ-Cf2 PĐ-Cf1 PĐ-EtOAc PĐ-BuOH và PĐ-N. Bằng phương pháp đĩa thạch khuếch tán thử hoạt tính kháng khuẩn của 7 phân đoạn này trên 3 chủng vi khuẩn gram âm và 3 chủng gram dương. Từ khóa Kết quả cho thấy Dây cóc có hoạt tính kháng lại vi khuẩn gram dương và không kháng lại gram âm. Dây cóc phân đoạn Các chất có hoạt tính này phân bố ở tất cả các phân đoạn trừ phân đoạn PĐ-K chứa alkaloid có tính Alkaloid lắc phân bố kiềm mạnh và tan trong nước. Điều đặc biệt là các alkaloid có tính kiềm yếu trong PĐ-Cf2 kháng hoạt tính kháng khuẩn khuẩn mạnh hơn các alkaloid có tính kiềm mạnh trong PĐ-K. 2020 Journal of Science and Technology - NTTU 1 Đặt vấn đề Dây cóc Tinospora crispa L. Hook. f. amp Thomson họ Tiết dê Menispermaceae còn gọi là Cây kí ninh Dây Đề kháng với kháng sinh là vấn đề toàn cầu đặt biệt ở thần nông Bảo cự hành mọc hoang dại nhiều ở Việt những nước đang phát triển. Nghiên cứu để tìm ra các Nam và Ấn Độ. Dây cóc thuộc loại cây dây leo phần thân kháng sinh và kháng nấm mới bằng tổng hợp hóa học xù xì màu nâu nhạt lá hình tim. Thân và rễ .