Tuyển chọn và khảo sát điều kiện nuôi cấy vi khuẩn kỵ khí có khả năng thủy phân rơm

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là tuyển chọn được dòng vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ bò có khả năng thủy phân rơm hiệu quả cao; những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi khuẩn và khả năng thủy phân rơm đều được tiến hành nghiên cứu. | TUYỂN CHỌN VÀ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VI KHUẨN KỴ KHÍ CÓ KHẢ NĂNG THỦY PHÂN RƠM Tô Thị Ngọc Anh TÓM TẮT 14 dòng vi khuẩn kỵ khí phân lập từ dạ cò bỏ được đem khảo sát hoạt tính trên môi trường Delafield cải tiến sử dụng bột rơm làm cơ chất. Kết quả chọn dòng cho thấy vi khuẩn 43 cho đường kính vòng tròn thủy phân lớn nhất 13 0mm trên môi trường nhuộm Congo-Red. Dòng 43 là vi khuẩn gram âm cầu đôi di động và sinh trưởng trong khoảng pH rộng 5 0-10 0 nhiệt độ 25-40oC. Tại pH 6 0 nhiệt độ 30oC thời gian ủ 5 ngày dòng 43 cho hoạt độ thủy phân rơm cao nhất với hàm lượng protein sinh ra 0 10mg ml và đường khử sinh ra 0 046µg ml. Từ khóa dạ cỏ bò đường khử kỵ khí thủy phân rơm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng Sông Cửu Long ĐBSCL là vùng sản xuất lúa trọng điểm của cả nƣớc với diện tích trồng lúa chỉ chiếm 12 1 nhƣng sản lƣợng lúa chiếm 51 5 và cung cấp hơn 90 lƣợng xuất khẩu của cả nƣớc. Tƣơng đƣơng với lƣợng lúa gạo thì lƣợng rơm phát sinh là rất lớn. Ƣớc tính lƣợng rơm phát sinh năm 2011 của toàn vùng ĐBSCL là 26 23 triệu tấn trong các địa phƣơng khảo sát thì nhiều nhất là tỉnh An Giang 4 78 triệu tấn và thấp nhất là Cần Thơ 1 68 triệu tấn Tổng cục Thống kê 2011 . Khuynh hƣớng sử dụng rơm hiện nay của các nông hộ là đốt rơm trên đồng vùi trong đất trồng nấm bán chăn nuôi và cho rơm. Theo báo cáo của Trần Sỹ Nam 2014 hầu nhƣ tất cả ngƣời dân đều có khuynh hƣớng lựa chọn biện pháp đốt rơm trên đồng ruộng cho các năm tiếp theo 98 75 vụ Đông Xuân 96 5 vụ Hè Thu và 91 25 vụ Thu Đông . Đốt rơm rạ trên đồng ruộng chỉ tái tạo đƣợc một phần chất dinh dƣỡng vô cơ cho đất nhƣng lại thúc đẩy rửa trôi chất dinh dƣỡng trong đất và làm chai đất . Hơn nữa đốt rơm trên các diện tích lớn ĐBSCL sẽ ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng đất nƣớc và không khí ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời góp phần làm gia tăng biến đổi khí hậu IPCC 2007 Gadde et al. 2009 và gây lãng phí nguồn tài nguyên sinh khối này Ngô Thị Thanh Trúc 2005 . Do đó nghiên cứu xử lý rơm rạ sau thu hoạch là một vấn đề cấp thiết đặc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.