Giáo trình Bê tông cốt thép 2 - Cao đẳng Xây dựng TP. Hồ Chí Minh

Mời các bạn cùng tham khảo "Giáo trình Bê tông cốt thép 2" để nắm chi tiết nội dung kiến thức về sàn bê tông cốt thép, sàn sườn toàn khối có bản loại dầm, bố trí thép cho bản sàn, tính toán khung phẳng bê tông cốt thép, phân tích sự làm việc của khung, xác định tải trọng tác dụng lên khung, tính cốt thép khung . | TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ---------O0O-------- GIÁO TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 NĂM 2016 Chương 4 SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP Khái niệm chung Giới thiệu Sàn là bộ phận chịu lực trực tiếp tải trọng sử dụng và truyền tải này lên dầm cột xuống móng nền. Ngoài ra sàn còn đóng vai trò vách cứng làm tăng thêm độ cứng và độ ổn định cần thiết theo phương ngang. Ưu điểm sàn bêtông cốt thép có độ cứng lớn bền vững khả năng chịu lực cao chống cháy tốt chống thấm tương đối tốt thỏa mãn các yêu cầu thẩm mỹ vệ sinh và điều kiện kinh tế. Nhược điểm nặng thi công toàn khối phức tạp nhiều công đoạn yêu cầu kỹ thuật khả năng cách âm không cao. Phạm vi sử dụng từ việc nghiên cứu kết cấu sàn phẳng ta có thể phân tích được các kết cấu khác như mặt cầu giao thông sàn cầu tàu bến cảng móng bè tường chắn đất thành bể chứa bunke có mặt bằng chữ nhật. Phân loại a Theo phương pháp thi công sàn toàn khối sàn lắp ghép sàn bán lắp ghép b Theo sơ đồ kết cấu Sàn sườn Sàn sườn có bản loại dầm làm việc theo kiểu dầm chịu uốn 1 phương Sàn sườn có bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương Sàn sườn kiểu ô cờ không có gối tựa tại điểm giao giữa các dầm. Sàn gạch bộng Hourdis khi yêu cầu cách âm cao hoạt tải không cao thích hợp cho bệnh viện trường học cơ quan Sàn panen lắp ghép yêu cầu cách âm và hoạt tải lớn hơn sàn gạch bộng Sàn không sườn 1 Sàn nấm flat slab bản hoặc panen đặt trực tiếp lên cột không có dầm. Khái niệm về bản loại dầm và bản kê 4 cạnh. Bản loại dầm khi bản sàn được liên kết dầm hoặc tường ở một cạnh liên kết ngàm hoặc ở hai cạnh đối diện kê tự do hoặc ngàm và chịu tải phân bố đều. l1 l1 l1 q q q l2 l2 l2 Baûn loaïi daàm Bản kê 4 cạnh khi bản có liên kết ở cả 4 cạnh tựa tự do hoặc ngàm tải trọng tác dụng lên bản truyền đến các liên kết theo cả hai phương. Bản chịu uốn hai phương được gọi là bản hai phương hay bản kê 4 cạnh. q2 q2 q2 l2 l2 l2 q1 q1 q1 l1 l1 l1 Baûn keâ boán caïnh Xác định tải trọng truyền theo hai phương của bản kê 4 cạnh Xét

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    22    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.