Giá trị khoa học của học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của Các Mác

Trong sự so sánh cách tiếp cận nghiên cứu xã hội của với các cách tiếp cận khác trong lịch sử tư tưởng và trong triết học phương Tây hiện đại, học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của đã khẳng định tính ưu trội của mình. Có thể khẳng định rằng: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của đã tạo ra một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển của các khoa học nghiên cứu về xã hội loài người. Học thuyết đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci. Science. 2010 Vol. 55 No. 7 pp. 47-59 GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC MÁC Vũ Thị Kim Dung Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Đặt vấn đề Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của được xem là một cuộc cách mạng trong nghiên cứu về xã hội lịch sử. Học thuyết này đã vạch rõ cách tiếp cận điểm xuất phát để nghiên cứu về đời sống xã hội làm sáng tỏ bản chất cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội và lôgíc nội tại căn nguyên bên trong nguồn gốc động lực hệ thống quy luật khách quan của sự biến đổi phát triển xã hội khái quát quan điểm coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Đó là quá trình vừa diễn ra theo quy luật chung phản ánh con đường phát triển chung của lịch sử nhân loại vừa thể hiện nét riêng tính đặc thù trong sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Trong sự so sánh cách tiếp cận nghiên cứu xã hội của với các cách tiếp cận khác trong lịch sử tư tưởng và trong triết học phương Tây hiện đại học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của đã khẳng định tính ưu trội của mình. Có thể khẳng định rằng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của đã tạo ra một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển của các khoa học nghiên cứu về xã hội loài người. Học thuyết đó cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. 2. Nội dung . Những tư tưởng cơ bản trong học thuyết của Mác về hình thái kinh tế - xã hội . Tư tưởng về cách tiếp cận điểm xuất phát để nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Khi xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã lấy điểm xuất phát từ quan niệm duy vật lịch sử cho rằng lịch sử phát triển của xã hội loài người suy đến cùng là lịch sử của sản xuất lịch sử của sự thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất. Khái niệm hoạt động sản xuất được đề cập đến bao gồm sản xuất vật chất sản xuất tinh thần và tái sản xuất ra chính bản thân con người. 47 Vũ Thị Kim Dung Đây là đặc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.