Những nội dung chính được trình bày trong bài giảng gồm: Hội chứng kích thích sớm, hội chứng sóng J (tái cực sớm), hội chứng Brugada, hội chứng QT dài, hội chứng QT ngắn, loạn sản thất phải gây loạn nhịp. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BÀI GIẢNG LỚP CẬN LÂM SÀNG HÈ 2016 MỘT SỐ HỘI CHỨNG TRONG ĐIỆN TÂM ĐỒ THS. BS. PHAN THÁI HẢO BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT 1 NỘI DUNG 1. Hội chứng kích thích sớm 2. Hội chứng sóng J tái cực sớm 3. Hội chứng Brugada 4. Hội chứng QT dài 5. Hội chứng QT ngắn 6. Loạn sản thất phải gây loạn nhịp HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM ĐỊNH NGHĨA Durrer và cs năm 1970 định nghĩa như sau Hội chứng kích thích sớm hay là tiền kích thích Preexcitation là bất thường bẩm sinh của tim trong đó một phần cơ thất sẽ được nhận xung động khử cực sớm từ nhĩ trước khi xung động được truyền qua nút nhĩ thất đến thất qua đường dẫn truyền phụ . Xuất hiện từ trong những năm đầu sau khi sinh hoặc đôi khi xuất hiện trễ hơn. Có nhiều đường dẫn truyển phụ như đường nhĩ-nhánh nhánh-thất nút-nhánh nút-thất. Đường phụ thường gặp nhất là nhĩ-thất bó Kent trong hội chứng . HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE Năm 1893 Kent mô tả sự xuất hiện hiếm có của mô nối giữa nhĩ và thất. Năm 1914 Mines gợi ý là mô dẫn truyền phụ nhĩ thất này bó Kent có thể gây rối loạn nhịp nhanh. Năm 1930 Wolff White ở Boston và Parkinson ở London mô tả 11 ECG trên bệnh nhân trẻ có QRS bất thường PR ngắn. Năm 1944 Segers giới thiệu tam chứng PR ngắn kích thích sớm của thất đặc trưng bằng sóng delta và loạn nhịp nhanh là hội chứng . 3 HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE Đặc điểm hội chứng PR ngắn lt 0 12s QRS kéo dài gt 0 1s sóng delta bắt đầu QRS ST-T thay đổi thứ phát Loạn nhịp nhanh đều HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE Cơ chế PR ngắn lt 0 12s vì dẫn truyền qua đường phụ QRS kéo dài gt 0 1s sóng delta bắt đầu QRS do khử cực thất sớm tạo sóng delta ST-T thay đổi thứ phát Loạn nhịp nhanh đều do tạo vòng vào lại nhĩ thất HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM HỘI CHỨNG WOLFF-PARKINSON-WHITE Định vị đường phụ Mặc dù đường phụ có thể thấy ở bất kỳ mô liên kết giữa nhĩ và thất tuy nhiên có 3 vị trí thường gặp là Thành bên .