Văn hóa làng nghề truyền thống (Qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng, gốm Bát Tràng - Hà Nội và chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình)

Bài viết tiến hành phác hoạ một phần diện mạo của văn hoá làng nghề truyền thống để chuẩn bị cho những nghiên cứu về biến đổi văn hoá làng nghề trong thời kỳ đổi mới. | KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA T IỂU B AN NÔ NG T HÔ N NÔ NG NG HI Ệ P V I ỆT N AM T RUY Ề N T H Ố NG VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ THUYỀN THỐNG qua dẫn liệu làng nghề gỗ Sơn Đồng gốm Bát Tràng - Hà Nội và chạm bạc Đồng Xâm - Thái Bình Vũ Trung 1. Dẫn luận Làng nghề thủ công là một phần không thể thiếu của làng xã nông nghiệp cổ truyền vì nó phản ánh đầy đủ thuộc tính tự cung tự cấp và tính khép kín cố hữu của làng xã nông nghiệp. Mặt khác làng nghề lại biểu hiện tính năng động sáng tạo của người nông dân trong quá trình thích ứng với điều kiện địa lý kinh tế xã hội nhất định đồng thời thể hiện rất rõ yếu tố mở của xã hội tiểu nông. Trước tiên các sản phẩm của nghề thủ công khi sản xuất ra là để đáp ứng nhu cầu thường ngày của từng gia đình sau đó mới trao đổi trong cộng đồng làng xã. Sau này do nhu cầu của xã hội nên nghề thủ công được chuyên môn hoá hình thành nên các làng nghề phường hội nghề. Ngoài ra làng nghề còn được hình thành bởi yếu tố địa - văn - hoá và sức thu hút của các trung tâm chính trị kinh tế 1. Đây là một quy luật bất biến bởi làng nghề hay phường hội thủ công nảy sinh để đáp ứng nhu cầu nội tại của cộng đồng và nhu cầu của vùng miền 2. Điểm khác biệt giữa chúng chính là tính chất của khu vực trung tâm chi phối đến tính chất sản phẩm của làng nghề. Đất nước Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá làng Việt nói chung hay làng nghề nói riêng có nhiều biến đổi. Quá trình này về bản chất chính là quá trình đô thị hoá nông thôn dẫn đến những hệ quả tất yếu đã nhìn thấy về làng nghề 1 . Nhiều làng nghề đã biến mất do không còn nhu cầu sử dụng lẫn thị trường 2 . Nhiều làng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một bởi thị trường co lại và nhu cầu ít ỏi của một bộ phận người sử dụng 3 . Các làng nghề vẫn đang tồn tại và phát triển do nhu cầu và thị trường vẫn còn nhưng đều buộc phải thay đổi quy trình sản xuất thay đổi mẫu mã cho phù hợp. Vậy tính chất truyền thống của nghề thủ công có còn không Nghề thủ công gắn liền với lao động .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.