"Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 4: Một số khái niệm trong kiểm toán (Tiếp)" được nối tiếp bài trước cung cấp kiến thức khái niệm cơ bản trong kiểm toán; mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán; mục tiêu của kiểm toán. | BÀI 4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG KIỂM TOÁN TIẾP TS. Phạm Thanh Thủy Giảng viên Học viện Ngân hàng 1 Tình huống khởi động bài Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại D cho năm tài chính kết thúc ngày kiểm toán viên nhận thấy ngân hàng không ghi nhận một số khoản mục phù hợp với chế độ kế toán. Cụ thể Chưa trích lập dự phòng giảm giá khoản đầu tư vào công ty con VNĐ Ghi nhận khoản lãi dự thu không tuân thủ yêu cầu của pháp luật VNĐ. Đặt câu hỏi Theo anh chị sai sót trên của đơn vị được kiểm toán có được coi là sai sót trọng yếu hay không 2 Mục tiêu bài học 01 Trình bày được những khái niệm cơ bản trong kiểm toán. 02 Phân tích được mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán. 03 Xác định được mục tiêu của kiểm toán. 3 Cấu trúc bài học Trọng yếu Rủi ro kiểm toán Hồ sơ kiểm toán 4 . Trọng yếu Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng tới việc Mức trọng yếu xác định tính trọng yếu 5 . Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định tính trọng yếu Khái niệm Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin một số liệu kế toán trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán . Nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định tính trọng yếu Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ. Bản chất của thông tin tầm quan trọng của khoản mục. Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể. Xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên. 6 . Mức trọng yếu Mức trọng yếu là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là .