Bài giảng "Toán trong công nghệ - Chương 2: Các khái niệm cơ bản của xác suất" cung cấp cho người học các kiến thức: Thực nghiệm ngẫu nhiên, không gian mẫu (Sample Space), biến cố. | Chương 2 Các khái niệm cơ bản của xác suất Nguyễn Linh Trung Trần Thị Thúy Quỳnh Đại học Công nghệ ĐHQGHN Chương 2 Nội dung Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I . Thực nghiệm ngẫu nhiên I Các định lý của xác suất I Xác suất có điều kiện I Chuỗi các thực nghiệm 2 24 Chương 2 Thực nghiệm ngẫu nhiên Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Thực nghiệm ngẫu nhiên là thực nghiệm mà kết quả đạt được biến đổi một cách không thể dự đoán khi lặp lại thực nghiệm nhiều lần trong cùng một điều kiện. I Ví dụ I E1 Chọn một quả bóng từ bình chứa 50 bóng được đánh số từ 1 đến 50. Ghi lại số trên quả bóng. I E3 Tung một đồng xu ba lần và ghi lại tuần tự trạng thái mặt sấp và mặt ngửa. I E7 Nhặt ngẫu nhiên một số trong khoảng 0 và 1. I E12 Nhặt ngẫu nhiên 2 số trong khoảng 0 và 1. 3 24 Chương 2 Không gian mẫu Sample Space I Các khái niệm cơ bản của xác suất N. Linh-Trung I Kết quả Outcome là kết quả của một thực nghiệm ngẫu nhiên. I Khi tiến hành thực nghiệm chỉ có một và chỉ một kết quả xuất hiện. I Các kết quả có thể nhận được loại trừ lẫn nhau độc lập . I Không gian mẫu Sample space S là một tập tất cả các kết quả điểm mẫu - sample point có thể nhận được. 4 24 Chương 2 Không gian mẫu Sample Space II Các khái niệm cơ bản của xác suất I Phân loại các không gian mẫu N. Linh-Trung I Không gian mẫu có thể là hữu hạn đếm được vô hạn đếm được hoặc vô hạn không đếm được. I Không gian mẫu rời rạc là không gian mẫu S có thể đếm được hữu hạn hoặc vô hạn I Không gian mẫu liên tục S không thể đếm được vô hạn . I S có thể có một chiều hoặc nhiều chiều phụ thuộc vào số phép đo. I Ví dụ I E1 Chọn một quả bóng trong bình chứa 50 bóng được đánh số từ 1 đến 50. Ghi lại số của quả bóng được chọn. Không gian mẫu sẽ là S1 1 2 . . . 50 không gian mẫu rời rạc hữu hạn một chiều. 5 24 Chương 2 Không gian mẫu Sample Space III Các khái niệm cơ bản của xác suất I E3 Tung một đồng xu ba lần và ghi lại tuần tự mặt N. Linh-Trung xấp và mặt ngửa của đồng xu. Không gian mẫu .