Bài viết nghiên cứu đặc trưng của mô hình phát triển đàn ngỗng bay để từ đó đề xuất bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết. | ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SỐ 10 119 .2017 23 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀN NGỖNG BAY VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM AN INTRODUCTION TO THE FLYING GEESE PATTERN OF JAPAN AND LESSONS FOR VIET NAM Lê Thị Phương Loan1 Lê Phương Mỹ Hiền2 1 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ltploan@ 2 Công ty Cổ phần Hapras Việt Nam lpmyhien@ Tóm tắt - Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XXI mô hình phát triển Abstract - In the first decades of the twenty-first century the flying kinh tế đàn ngỗng bay đã được nhiều nhà kinh tế học trên thế geese economic development pattern has been mentioned by giới nhắc đến như một mô hình điển hình cho sự phát triển vượt many economists around the world as a model for growth in the bậc tại khu vực châu Á trong đó có Nhật Bản - nơi xuất phát của East Asia region. In fact in four decades in a row from 1960-2010 mô hình này. Trên thực tế trong 40 năm từ 1960-2010 từ một from a defeated nation in World war 2 Japan emerged as the world quốc gia bại trận trong Thế chiến II Nhật Bản đã vươn lên đứng second largest economy in terms of GDP only after the . There thứ 2 trên thế giới về chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội GDP chỉ are many factors which have contributed to the phenomenal sau Mỹ. Có rất nhiều yếu tố mang lại sự thành công vượt trội này economic success of Japan and one of the most commonly cho Nhật Bản và một trong những yếu tố thường hay được các considered and mentioned recently is the Flying Geese pattern - học giả quan tâm và nhắc đến trong thời gian gần đây là mô hình first coined in an article published in 1935 by the Japanese Đàn ngỗng bay the Flying geese pattern được nhà kinh tế học economist Kaname Akamatsu. This model has not only helped Kaname Akamatsu lần đầu nhắc đến vào năm 1935. Bài báo improve Japan s economy but also enhanced the country s position nghiên cứu đặc trưng của mô hình để từ đó đề xuất bài học kinh in the diplomatic relations with other countries. The paper .