Nghiên cứu sự đa hình vùng D-Loop của giống chó H’Mông cộc đuôi ứng dụng trong công tác chọn giống

Nghiên cứu đã sử dụng song song việc phân tích Bayesian và các bộ nghiên cứu mô phỏng để đánh giá sự khác biệt giữa chó bản địa và chó sói, tần số và phân bố lai tạo, lai có định hướng. Nghiên cứu thu được ba kết quả quan trọng: Không có sự khác biệt về di truyền giữa chó bản địa và chó sói hoang; giới hạn sinh sản và mở rộng phân bố của chó sói; bằng chứng về sự biến động trong quần thể lai được tạo ra bởi quá trình lai giữa chó bản địa đực và sói cái. | Nghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA HÌNH VÙNG D-LOOP CỦA GIỐNG CHÓ H MÔNG CỘC ĐUÔI ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG 1 1 1 BÙI XUÂN PHƯƠNG PHẠM THANH HẢI ĐINH THẾ DŨNG 2 2 HỒ THỊ LOAN ĐẶNG TẤT THẾ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chó nhà là một trong những động vật được con người thuần hóa từ rất sớm. Trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo đã hình thành các giống chó khác nhau về hình thái mầu sắc tầm vóc Tại Việt Nam kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga trong giai đoạn từ 2006 - 2010 đã xác định 13 dạng chó khác nhau trong đó có giống chó H mông cộc đuôi 2 . Các giống chó có vai trò khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng của con người. Kết quả huấn luyện ban đầu cho thấy giống chó H mông cộc đuôi là một trong những giống chó bản địa Việt Nam có thể sử dụng làm chó nghiệp vụ 1 . Tuy nhiên với cách thức chăn nuôi đơn lẻ cùng với việc chưa có hệ thống quản lý nhân giống riêng các giống chó bản địa Việt Nam không tránh được sự pha tạp các nguồn gen từ những giống chó ngoại nhập cũng như sự pha lẫn nguồn gen giữa các giống chó bản địa. Do đó cần có biện pháp khôi phục bảo tồn nguồn gen các giống chó bản địa Việt Nam. Ty thể là một bào quan cung cấp năng lượng cho tế bào ở động vật có xương sống. Cùng với hệ gen của nhân thì ty thể có hệ gen độc lập với kích thước chiều dài từ 15 - 20 kilobases kb bao gồm 37 gen trong đó 13 gen mã hóa protein 2 rRNA 22 gen vận chuyển tRNA 9 . Hệ gen ty thể của động vật có xương sống được coi là một trong những công cụ phổ biến để nghiên cứu mối quan hệ nguồn gốc loài khác nhau với những đặc điểm riêng biệt của chúng bao gồm sự di truyền theo dòng mẹ 3 6 không có sự tái tổ hợp và tốc độ tiến hóa nhanh 7 . Vùng điều khiển D-loop của hệ gen ty thể là vùng không mã hóa nhưng nó kiểm soát quá trình sao chép và là vùng biển đổi nhiều nhất trong hệ gen ty thể 4 vùng này có ý nghĩa trong việc nghiên cứu nguồn gốc phát sinh quan hệ di truyền giữa các loài 10 . Việc ứng dụng ADN ty thể vào việc nghiên cứu di .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.