Bài viết nghiên cứu dựa vào số liệu từ năm 2015-2018 để đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cho hoạt động tái cơ cấu đầu tư công của Việt Nam trong thời gian tới. | Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Trang chủ http NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG Đặng Anh Tuấn1 Ban Kinh tế Trung Ương Hà Nội Việt Nam Ngày nhận 03 02 2020 Ngày hoàn thành biên tập 22 10 2020 Ngày duyệt đăng 02 11 2020 Tóm tắt Tại Việt Nam trong tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế tái cơ cấu đầu tư tái đầu tư công đang được lựa chọn như là một trong các nhân tố đột phá trong giai đoạn 2015-2020. Nhiệm vụ đặt ra cho tái cơ cấu đầu tư bao gồm 4 trụ cột cụ thể Thứ nhất huy động hợp lý các nguồn lực cho đầu tư phát triển bảo đảm tổng đầu tư xã hội khoảng 30-35 GDP duy trì ở mức hợp lý các cân đối lớn của nền kinh tế Thứ hai duy trì tỷ trọng đầu tư nhà nước khoảng 35-40 tổng đầu tư xã hội hàng năm tăng dần tiết kiệm từ ngân sách nhà nước NSNN cho đầu tư và dành khoảng 20-25 tổng chi ngân sách cho đầu tư phát triển Thứ ba đổi mới cơ bản cơ chế phân bổ và quản lý sử dụng vốn khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải phân tán và lãng phí nâng cao hiệu quả đầu tư nhà nước Thứ tư mở rộng tối đa phạm vi và cơ hội cho đầu tư tư nhân. Nghiên cứu này dựa vào số liệu từ năm 2015-2018 để đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp cho hoạt động tái cơ cấu đầu tư công của Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa Tái cơ cấu đầu tư công Đầu tư công Ngân sách nhà nước THE ISSUES FOR PUBLIC INVESTMENT STRUCTURE THE ISSUES FOR PUBLIC INVESTMENT RESTRUCTURING Abstract In the overall content of economic restructuring investment restructuring in particular public investment - is especially being selected as one of Vietnam s quot breakthrough quot factors in the period of 2015-2020. The tasks set out for investment restructuring include four specific pillars Firstly rationally mobilizing resources for development investment to ensure a total social investment of about 30-35 of GDP and only maintaining large balances of the economy at rational levels Secondly maintaining the proportion of public investment of about 35-40 of total social investment increasing annual .