Về sự tồn tại điểm bất động chung của cặp ánh xạ T-cyclic co kiểu Hardy-rogers trong không gian B-mêtric nón

Trong bài báo này giới thiệu khái niệm cặp ánh xạ Tcyclic co kiểu Hardy-Rogers và thiết lập sự tồn tại điểm bất động chung của cặp ánh xạ này trong không gian b-mêtric nón. | Đ. H. Hoàng N. H. Tân Về sự tồn tại điểm bất động chung của cặp ánh xạ T -Cyclic co. VỀ SỰ TỒN TẠI ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHUNG CỦA CẶP ÁNH XẠ T -CYCLIC CO KIỂU HARDY-ROGERS TRONG KHÔNG GIAN b-MÊTRIC NÓN Đinh Huy Hoàng 1 Nguyễn Hoàng Tân 2 1 Viện Sư phạm Tự nhiên Trường Đại học Vinh 2 Cao học khóa 26 chuyên ngành Toán Giải tích Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài 14 7 2020 ngày nhận đăng 23 9 2020 Tóm tắt Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu khái niệm cặp ánh xạ T - cyclic co kiểu Hardy-Rogers và thiết lập sự tồn tại điểm bất động chung của cặp ánh xạ này trong không gian b-mêtric nón. Kết quả của chúng tôi là mở rộng của một số kết quả tương tự trong 3 6 . Từ khóa Điểm bất động chung ánh xạ T -cyclic co kiểu Hardy-Rogers không gian mêtric nón. 1 Mở đầu Khái niệm ánh xạ cyclic được W. A. Kirt và các cộng sự 8 đưa ra và nghiên cứu vào năm 2003 với mục đích mở rộng Nguyên lý ánh xạ co của Banach cho lớp các ánh xạ không liên tục. Từ đó vấn đề về sự tồn tại điểm bất động của các ánh xạ cyclic thỏa mãn điều kiện co nào đó trong không gian mêtric hay trong các không gian tổng quát hơn như không gian mêtric nón không gian b-mêtric đã được nhiều nhà toán học quan tâm nghiên cứu và thu được nhiều kết quả xem 1 3 6 8 10 . Vào năm 2016 để mở rộng một số kết quả về điểm bất động của các ánh xạ co yếu kiểu Chatterjea trong không gian mêtric có thứ tự bộ phận M. Dinarvand 3 đã đưa ra khái niệm cặp ánh xạ cyclic ψ ϕ A B -co yếu kiểu Chatterjea và chứng minh sự tồn tại điểm bất động chung của cặp ánh xạ này trong không gian b-mêtric có thứ tự bộ phận. Trong bài báo này để mở rộng kết quả của M. Dinarvand 3 và một vài kết quả trong 6 cho không gian b-mêtric nón chúng tôi định nghĩa khái niệm cặp ánh xạ T -cyclic co kiểu Hardy-Rogers và chứng minh sự tồn tại duy nhất điểm bất động chung của cặp ánh xạ này và của cặp ánh xạ A B -tăng yếu trong không gian b-mêtric nón. Đầu tiên chúng ta nhắc lại một số khái niệm và kết quả cơ sở. Định nghĩa. 2 Giả sử F là một tập khác rỗng và s là số .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.