Tham khảo Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi. | SỞ GD amp ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN Thời gian làm bài 45 Phút Đề có 30 câu Đề có 4 trang Họ tên . Số báo danh . Mã đề 486 Câu 1 Một khúc gỗ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 7 5 m hệ số ma sát là μ 0 5 góc nghiêng α 300 so với phương ngang rồi tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang cho đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là μ 0 3. Lấy g 10m s2. Tính vận tốc của khúc gỗ ở chân mặt phẳng nghiêng và đoạn đường khúc gỗ đi được trên mặt phẳng ngang đến lúc dừng A. 2 14m s 1 5m. B. 3 17m s 1 3 m. C. 3 17 m s 1 7 m. D. 1 52 m s 1 m. Câu 2 Cho cơ hệ như hình vẽ hai vật có khối lượng là m1 2 kg m2 5 kg. Lò xo nhẹ có độ cứng k 1000N m. Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc dây nhẹ không dãn. Lấy g 10m s2. Độ dãn của lò xo là A. 5 7cm B. 2cm C. 2 9cm D. 3 5cm Câu 3 Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là F 2 F1 F22 2F1 F2 2 A. B. F F1 F2 2F1 F2 cosα F 2 F1 F22 2F1 F2 F 2 F1 F22 2F1 F2 2 2 C. cosα D. cosα Câu 4 Một người có khối lượng 60kg đứng yên trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m s2. Cho gia tốc trọng trường g 10m s2. A. 810N B. 660N C. 540N D. 720N Câu 5 Phương án thí nghiệm 1 trong bài thực hành xác định hệ số ma sát trượt là A. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào sự chuyển động tương đối của hai vật trên mặt phẳng ngang. B. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng ngang. C. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng nghiêng. D. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào tính chất chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng Câu 6 Một vật có khối lượng m l 7kg được treo tại trung điểm C của dây ACB nhẹ không dãn như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC BC theo α. Áp dụng với α 30 . Cho g 10m s2. A. T1 T2 10N B. T1 T2 17N C. T1 T2 15N D. T1 T2 20N Câu 7 Ở trường hợp nào sau đây lực có tác dụng làm cho vật rắn .