Bài viết tiến hành phân tích cơ sở tâm lý học của hiện tượng xung đột tâm lý của giáo viên Giáo dục thể chất với học viên và học viên với học viên trong Nhà trường, tìm nguyên nhân và giải pháp xử lý thoát khỏi xung đột tâm lý để vận dụng trong nghiệp vụ sư phạm môn học Giáo dục thể chất. | Lý luËn vµ thùc tiÔn thÓ dôc thÓ thao XUNG ÑOÄT TAÂM LYÙ VAØ GIAÛI PHAÙP PHAÙ VÔÕ XUNG ÑOÄT TAÂM LYÙ TRONG GIÔØ HOÏC GIAÙO DUÏC THEÅ CHAÁT Kiều Bình Chính Tóm tắt Xung đột tâm lý trong giờ học giáo dục thể chất GDTC được hiểu là những mâu thuẫn mang tính chất đối kháng nảy sinh giữa người thầy với người học trong quá trình hoạt động cùng nhau trong giờ học. Xung đột tâm lý trong giờ học GDTC có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy việc nhanh chóng xác định nguyên nhân mâu thuẫn của mỗi bên và tìm ra giải pháp tác động hợp lý để giảm mâu thuẫn đó là việc cần phải làm ngay. Đặt vấn đề Nội dung tổng quan Trong hoạt động giảng dạy môn học GDTC 1. Bản chất tâm lý của hiện tượng xung đột người giáo viên thường gặp những va chạm tình tình cảm giữa giáo viên với học viên trong môi cảm thậm chí có cả hiện tượng xung đột tâm lý trường sư phạm môn học Giáo dục thể chất với học viên. Hiện tượng mâu thuẫn tình cảm Theo quan niệm tâm lý học hiện tượng gây trong quan hệ xã hội nói chung và trong quan xung đột và hành vi xung đột tâm lý là nội hàm hệ giữa giáo viên với học viên nói riêng do của hiện tượng xung đột tâm lý trong đời sống nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan tác và hoạt động xã hội. Hiện tượng và tình huống động dẫn đến mâu thuẫn xung đột tâm lý và gây gây ra xung đột tâm lý được hiểu là nảy sinh ra hậu quả nặng nề đối với uy tín sư phạm của trạng thái bất đồng bất hòa và mâu thuẫn với giáo viên. nhau về mong muốn ý tưởng nhận thức cũng Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp tâm lý như lợi ích giữa hai phía chủ thể quan hệ tình giáo dục nhằm hạn chế và xử lý các tình huống cảm và công việc. xung đột tâm lý giữa giáo viên và học viên trong Hành vi xung đột tâm lý là phản ứng tâm lý môi trường sư phạm GDTC có tác dụng tích cực ở mức độ cao trào có ảnh hưởng tiêu cực đối góp phần tạo ra không khí đoàn kết thân thiện với tình cảm và lý trí của cả hai phía đối tác. tôn trọng lẫn nhau đảm bảo uy tín giáo viên Hành vi xung đột tâm lý thường xảy ra khi có cũng như tính