"Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng" được biên soạn giúp người học xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của người tiêu dùng; tiếp cận được mô hình toán để xác định lựa chọn tiêu dùng cá nhân nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích. | Bài 3 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng 0 BÀI 3 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung Trong bài này người học sẽ được tiếp cận các nội dung Cơ sở lý thuyết về sở thích của người tiêu dùng phân tích đường bàng quan các đặc trưng của đường bàng quan quy luật lợi ích cận biên giảm dần và ý nghĩa của nó. Xây dựng phương trình giới hạn ngân sách đường ngân sách phân tích tác động của sự thay đổi thu nhập sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách. Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng chủ yếu phân tích đối với hàng hóa thông thường . Mục tiêu Hướng dẫn học Xác định được các nhân tố ảnh hưởng Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng. đến hành vi lựa chọn của người tiêu dùng. Sử dụng tốt các phương pháp và công Tiếp cận được mô hình toán để xác định cụ trong kinh tế học bao gồm kiến lựa chọn tiêu dùng cá nhân nhằm đạt thức đại số và hình học lớp 12 để mục tiêu tối đa hóa lợi ích. phân tích và nghiên cứu bài học. Giải thích được mối quan hệ giữa cân Thực hành thường xuyên và liên tục bằng tiêu dùng và đường cầu cá nhân. các bài tập vận dụng để hiểu được lý Phân tích được tác động thu nhập và tác thuyết và bài tập thực hành. động của giá cả đến sự lựa chọn tiêu dùng cá nhân. Thời lượng học 8 tiết học 5 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận 72 ECO101_Bai3_ Bài 3 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng Bài này đề cập một cách chi tiết về lý thuyết lựa chọn tiêu dùng. Trong khi cầu cá nhân đối với một hàng hóa cụ thể được xác định thông qua mối quan hệ giữa giá và lượng hàng hóa mà cá nhân mong muốn tiêu dùng. Để giải thích hành vi lựa chọn của người tiêu dùng các nhà kinh tế vận dụng lý thuyết lợi ích. Khi học bài này sinh viên cần đặt mình vào hoàn cảnh của người tiêu dùng để hình dung về sở thích và khả năng thu nhập có hạn của mình để từ đó xem xét mình đang và đã lựa chọn tối ưu chưa Trong quá trình học người học thử tìm cách tối ưu hóa chi tiêu mà hàng tháng nhận được từ tiền công hoặc từ người khác và thời gian cũng có giới hạn sao .