Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt)

Với mục đích cung cấp cho các bạn học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới chương trình Vật lí 6 cũng như đưa ra các câu hỏi ôn tập bám sát chương trình sách giáo khoa giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt) được chia sẻ sau đây. | TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN LÝ 6 Tổ Vật lý Công nghệ NĂM HỌC 2020 2021 I. LÝ THUYẾT Kiến thức từ bài 1 đến bài 13 1. ĐO ĐỘ DÀI Nêu một số dụng cụ đo độ dài Giới hạn đo của thước là gì Độ chia nhỏ nhất của thước là gì Đo độ dài bằng thước Thước dây thước cuộn thước mét thước kẻ. Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Đơn vị đo độ dài là gì Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét kí hiệu là m. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét km và nhỏ hơn mét là đềximét dm centimét cm milimét mm . 1km 1000m 1m 10dm 1m 100cm 1m 1000mm Các bước đo độ dài Ước lượng độ dài cần đo. Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. 2. ĐO THỂ TÍCH Nêu một số dụng cụ đo thể tích Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ ca đong chai lọ bơm tiêm có ghi sẵn dung tích. Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Đơn vị đo thể tích là gì 3 3 3 Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối m và lít l 1l 1dm 1ml 1cm 1cc. Các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ 1. Ước lượng thể tích cần đo. 2. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. 3. Đặt bình chia độ thẳng đứng. 4. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. 5. Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. 3. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC a Đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ -Đổ nước vào bình chia độ khoảng nữa bình đo thể tích nước có trong bình V1 -Thả chìm vật cần đo vào chất

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.