Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định khả năng ức chế Pyricularia grisea của dịch chiết từ rau trai và húng quế. Hoạt tính kháng nấm của dịch chiết methanol từ rau trai với các nồng độ khác nhau (0,1; 0,5; 1,0; 5,0 và 10 mg/ ml) đã được thử nghiệm trên 3 chủng nấm P. grisea (isolate 1, isolate 2 và isolate 3 được phân lập từ lúa hoang). Hoạt tính kháng nấm của dịch chiết methanol từ húng quế với các nồng độ khác nhau (10, 20, 30, 40 mg/ml) đã được thử nghiệm trên 2 chủng nấm P. grisea (isolate 4 và isolate 5 được phân lập từ lúa cao sản). | Khoa học Nông nghiệp Hiệu quả của dịch chiết thực vật để kiểm soát nấm Pyricularia grisea gây bệnh đạo ôn trên lúa trong điều kiện in vitro Phạm Thị Thu Hà1 Nguyễn Thị Ngọc Trâm1 Châu Thanh Trúc2 Nguyễn Thị Bảo Trân1 Võ Hoàng Kha2 1 Viện Nghiên cứu Di truyền và Chọn giống Trường Đại học Tôn Đức Thắng 2 Khoa Khoa học ứng dụng Trường Đại học Tôn Đức Thắng Ngày nhận bài 3 8 2020 ngày chuyển phản biện 6 8 2020 ngày nhận phản biện 4 9 2020 ngày chấp nhận đăng 14 9 2020 Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định khả năng ức chế Pyricularia grisea của dịch chiết từ rau trai và húng quế. Hoạt tính kháng nấm của dịch chiết methanol từ rau trai với các nồng độ khác nhau 0 1 0 5 1 0 5 0 và 10 mg ml đã được thử nghiệm trên 3 chủng nấm P. grisea isolate 1 isolate 2 và isolate 3 được phân lập từ lúa hoang . Hoạt tính kháng nấm của dịch chiết methanol từ húng quế với các nồng độ khác nhau 10 20 30 40 mg ml đã được thử nghiệm trên 2 chủng nấm P. grisea isolate 4 và isolate 5 được phân lập từ lúa cao sản . Kết quả cho thấy dịch chiết rau trai và húng quế đều làm giảm sự phát triển của P. grisea ở tất cả các nồng độ được thử nghiệm. Với nồng độ cao nhất 10 mg ml dịch chiết lá rau trai có khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của 3 chủng nấm đạo ôn isolate 1 2 và 3 lần lượt là 16 33 29 67 25 33 mm. Đối với dịch chiết lá húng quế ở nồng độ 40 mg ml dịch chiết có khả năng ức chế với 2 chủng nấm isolate 4 và isolate 5 tốt nhất lần lượt là 65 50 và 55 00 mm. Kết quả cũng chỉ ra rằng ở giá trị IC50 2 35 mg ml của dịch chiết rau trai và IC50 19 68 mg ml của dịch chiết rau húng quế có thể ức chế sự phát triển của sợi nấm đạo ôn lần lượt là isolate 2 và isolate 5. Sử dụng dịch chiết rau trai và húng quế để ức chế sự sinh trưởng và phát triển của nấm bệnh đạo ôn trong in vitro bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan. Do đó cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm trong điều kiện in vivo nhằm phát triển thuốc diệt nấm bệnh đạo ôn có nguồn gốc từ thực vật góp phần giảm thiểu các .