Giáo trình Thiết kế bài dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông: gồm 2 phần với các nội dung: thiết kế bài dạy học môn Giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông; kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông. | i häc HuÕ Tr êng i häc S ph m ThiÕt kÕ bµi d y häc vµ kiÓm tra nh gi kÕt qu ho t éng gi o dôc h íng nghiÖp ë tr êng trung häc phæ th ng Gi o tr nh båi d ìng th êng xuyªn gi o viªn trung häc phæ th ng chu kú iii Nhµ xuÊt b n gi o dôc 1 i häc HuÕ Tr êng i häc S ph m TS. Phïng nh MÉn chñ biªn ThS. Tr ng Thanh Thóy - TS. Phan Minh TiÕn ThiÕt kÕ bµi d y häc vµ kiÓm tra nh gi kÕt qu ho t éng gi o dôc h íng nghiÖp ë tr êng trung häc phæ th ng Gi o tr nh båi d ìng th êng xuyªn gi o viªn trung häc phæ th ng chu kú iii Nhµ xuÊt b n gi o dôc 2 PHẦN I. THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. Giới thiệu khái quát chương trình giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông Thực hiện Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 19 tháng 11 năm 2002 về việc ban hành Chương trình thí điểm THPT Giáo dục hướng nghiệp chính thức trở thành một môn học chính khoá trong quá trình đào tạo ở trường THPT. Chương trình Giáo dục hướng nghiệp được xây dựng nhằm triển khai thực hiện chủ trương phân ban ở cấp học THPT. quát về chương trình Giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT. điểm xây dựng chương trình môn học Chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp được xây dựng trên cơ sở liên thông với chương trình Giáo dục hướng nghiệp ở trường THCS kế thừa hợp lý những ưu điểm của chương trình Giáo dục hướng nghiệp THPT trước đây và được đổi mới nhằm tăng cường tính tích cực hoạt động của học sinh phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế - xã hội hiện nay. Nội dung chương trình Giáo dục hướng nghiệp được lựa chọn và cấu trúc nhằm giúp cho học sinh nắm được những thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước khu vực và địa phương về thị trường lao động về thế giới nghề nghiệp và hệ thống đào tạo. Đồng thời cũng giúp cho học sinh tự đánh giá mình và lựa chọn nghề một cách có ý thức trên cơ sở có sự phù hợp giữa nguyện vọng khả năng của bản thân hoàn cảnh gia đình và yêu cầu phát triển nhân lực của địa phương của đất nước.