Về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết: Trường hợp lý tế xuyên với Việt điện u linh qua một công trình nghiên cứu của Bàn Tiến Tân

Nghiên cứu về mối quan hệ văn học dân gian (folklore) và văn học Việt Nam trong những năm 80 của thế kỷ trước, luận án của Bàn Tiến Tân là công trình đầu tiên với quy mô một chuyên luận. Với quan niệm trong truyện ngắn có một loại cốt truyện đặc thù, trong chương một Bàn Tiến Tân đã phân loại từ 27 cốt truyện mới trong Việt điện u linh thành các nhóm theo tiêu chí định tính, định lượng về tính chất folklore trong văn học, từ đó chọn cách thức phân tích từ âm hưởng truyền thuyết và sử thi ở nhóm đầu, đến sự khúc xạ của thế giới nghệ thuật cổ tích trong lòng truyền thuyết về các nhân vật anh hùng ở nhóm sau. | Diễnchí Tạp đànKhoa Forum học - Trường Đại học Mở Hà Nội 67 5 2020 73-84 73 VỀ MỐI QUAN HỆ VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT TRƯỜNG HỢP LÝ TẾ XUYÊN VỚI VIỆT ĐIỆN U LINH QUA MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA BÀN TIẾN TÂN REALATIONSHIP BETWEEN FOLKLORE AND WRITTEN LITERATURE A CASE STUDY ON LY TE XUYEN AND VIET DIEN U LINH THROUGH A RESEARCH PAPER OF BAN TIEN TAN Vũ Anh Tuấn Ngày tòa soạn nhận được bài báo 4 11 2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá 4 5 2020 Ngày bài báo được duyệt đăng 27 5 2020 Tóm tắt Nghiên cứu về mối quan hệ văn học dân gian folklore và văn học Việt Nam trong những năm 80 của thế kỷ trước luận án của Bàn Tiến Tân là công trình đầu tiên với quy mô một chuyên luận. Với quan niệm trong truyện ngắn có một loại cốt truyện đặc thù trong chương một Bàn Tiến Tân đã phân loại từ 27 cốt truyện mới trong Việt điện u linh thành các nhóm theo tiêu chí định tính định lượng về tính chất folklore trong văn học từ đó chọn cách thức phân tích từ âm hưởng truyền thuyết và sử thi ở nhóm đầu đến sự khúc xạ của thế giới nghệ thuật cổ tích trong lòng truyền thuyết về các nhân vật anh hùng ở nhóm sau. Tiếp đó ở cấp độ khảo sát ý nghĩa các phương tiện chất liệu nghệ thuật dân gian đối với việc miêu tả bề ngoài nhân vật và phong cảnh trong truyện ngắn trung đại trường hợp Việt điện u linh trong chương hai tác giả khẳng định Chính những chi tiết hình ảnh biểu tượng motip cốt truyện được thâu hóa từ trong các nguồn truyện dân gian đã dệt nên tấm vải nghệ thuật trong truyện ngắn trung đại Việt Nam thời kỳ hình thành. Từ khóa Mối quan hệ tính chất folklore và văn học tấm vải nghệ thuật sáng tạo mới. Abstract Research on the relationship between Vietnamese Folk literature Written literature in the 80s of the last century Ban Tien Tan s thesis is the first work with the scale of a treatise. Firstly with the concept that there is a specific type of plot in the short story Ban Tien Tan has classified from 27 new stories in Viet dien u linh into groups based on qualitative and .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    17    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.