Đánh giá sự thay đổi dòng chảy lưu vực sông La Ngà

Bài báo này nhằm đánh giá sự thay đổi lưu lượng dòng chảy trên sông La Ngà tại hai trạm Tà Pao và Phú Điền sau khi xây dựng các công trình thủy điện thủy lợi bằng mô hình mưa – dòng chảy LST (Long and Short term runoff model). Mô hình được xây dựng cho giai đoạn 1987–1999 nhằm mô phỏng dòng chảy tự nhiên cho giai đoạn sau công trình. Giai đoạn 1987–1995 được sử dụng cho hiệu chỉnh và giai đoạn 1996–1999 được dùng cho kiểm định mô hình. Các chỉ số đánh giá gồm hệ số xác định R2, hệ số hiệu quả (NSE), phần trăm sai số (PBIAS) và tỉ lệ lệch quan trắc tiêu chuẩn (RSR) được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả mô hình. | Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Tự nhiên 4 SI SI77-SI86 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Đánh giá sự thay đổi dòng chảy lưu vực sông La Ngà Nguyễn Thị Thùy Trang1 2 Ngô Ngọc Hoàng Giang2 3 Nguyễn Thị Thụy Hằng1 2 TÓM TẮT Bài báo này nhằm đánh giá sự thay đổi lưu lượng dòng chảy trên sông La Ngà tại hai trạm Tà Pao và Phú Điền sau khi xây dựng các công trình thủy điện thủy lợi bằng mô hình mưa dòng chảy Use your smartphone to scan this LST Long and Short term runoff model . Mô hình được xây dựng cho giai đoạn 1987 1999 nhằm QR code and download this article mô phỏng dòng chảy tự nhiên cho giai đoạn sau công trình. Giai đoạn 1987 1995 được sử dụng cho hiệu chỉnh và giai đoạn 1996 1999 được dùng cho kiểm định mô hình. Các chỉ số đánh giá gồm hệ số xác định R2 hệ số hiệu quả NSE phần trăm sai số PBIAS và tỉ lệ lệch quan trắc tiêu chuẩn RSR được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả mô hình. Kết quả cho thấy mô hình LST mô phỏng tốt dòng chảy thể hiện qua các giá trị R2 và NSE lớn hơn 0 8 RSR nhỏ hơn 0 3 và PBIAS nhỏ hơn 7 22 cho hai trạm trong hai gian đoạn hiệu chỉnh và kiểm định. Kết quả nghiên cứu cho thấy dòng chảy thực tế và dòng chảy tự nhiên trong giai đoạn sau công trình có sự chênh lệch đáng kể. Dòng chảy trung bình giảm 24 59 vào mùa mưa tăng 12 06 vào mùa khô tại trạm Phú Điền và giảm 8 35 vào mùa mưa tăng 21 11 vào mùa khô tại trạm Tà Pao. Kết quả đạt được của nghiên cứu này có thể sử dụng trong việc ra kế hoạch quản lý và vận hành điều tiết các công trình thủy lợi quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông La Ngà. Từ khoá Mô hình LST công trình hồ đập thủy điện thủy lợi sông La Ngà 1 MỞ ĐẦU chảy sông La Ngà không chỉ trong năm mà còn trong Bộ môn Quản lý và Tin học Môi trường cả nhiều năm. Vì vậy việc đánh giá ảnh hưởng của Khoa Môi trường Trường Đại học Khoa Sông La Ngà là phụ lưu bên trái lớn nhất của sông học Tự nhiên các công trình thủy lợi đến dòng chảy giữ vai trò quan Đồng Nai. Lưu vực sông La Ngà được phân thành 2 2 trọng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.