Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pha tạp Eu3+ lên cấu trúc và tính chất phát quang của vật liệu nano NaYF4:Eu3+

Trong nghiên cứu này, tinh thể nano NaYF4 cấu trúc lục giác (hexagonal) pha tạp ion đất hiếm Eu3+ (NaYF4:Eu3+) được chế tạo bằng phương pháp nhiệt dung môi ở nhiệt độ 180◦C trong 24 giờ. Phổ dao động thể hiện các liên kết hữu cơ đặc trưng cho dao động của oleic acid trên bề mặt vật liệu. Sự hiện diện của các nguyên tố Na, Y, F và Eu được xác nhận thông qua phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX). Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) cho thấy cấu trúc tinh thể lục giác của vật liệu nền NaYF4 không thay đổi khi nồng độ pha tạp 5% mol và xuất hiện thêm pha tinh thể lập phương khi tăng nồng độ pha tạp đến 10% mol. Kết quả tính toán từ dữ liệu XRD và ảnh TEM cho thấy kích thước tinh thể tăng nhẹ theo nồng độ pha tạp ion Eu3+. | Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Tự nhiên 5 1 984-992 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ pha tạp Eu3 lên cấu trúc và tính chất phát quang của vật liệu nano NaYF4 Eu3 Lê Thụy Thanh Giang1 2 Cao Thị Mỹ Dung2 3 Trần Thị Thanh Vân2 3 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này tinh thể nano NaYF4 cấu trúc lục giác hexagonal pha tạp ion đất hiếm Eu3 Use your smartphone to scan this NaYF4 Eu3 được chế tạo bằng phương pháp nhiệt dung môi ở nhiệt độ 180 C trong 24 giờ. Phổ dao động thể hiện các liên kết hữu cơ đặc trưng cho dao động của oleic acid trên bề mặt vật liệu. QR code and download this article Sự hiện diện của các nguyên tố Na Y F và Eu được xác nhận thông qua phổ tán xạ năng lượng tia X EDX . Giản đồ nhiễu xạ tia X XRD cho thấy cấu trúc tinh thể lục giác của vật liệu nền NaYF4 không thay đổi khi nồng độ pha tạp 5 mol và xuất hiện thêm pha tinh thể lập phương khi tăng nồng độ pha tạp đến 10 mol. Kết quả tính toán từ dữ liệu XRD và ảnh TEM cho thấy kích thước tinh thể tăng nhẹ theo nồng độ pha tạp ion Eu3 . Kết quả khảo sát phổ quang phát quang PL dưới bước sóng kích thích 395 nm chỉ ra rằng tỷ lệ giữa bức xạ màu cam và màu đỏ có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi nồng độ tạp chất và nồng độ pha tạp Eu3 tối ưu cho cường độ phát quang cao nhất là 7 mol. Đồng thời dạng phổ PL và tỉ số tích phân cường độ giữa bức xạ màu đỏ và màu cam đưa ra bằng chứng cho thấy một phần ion Eu3 thay thế ở vị trí Y3 của mạng tinh thể nền. Do đó NaYF4 Eu có thể là vật liệu tiềm năng cho các ứng dụng trong y sinh học quang điện tử. Từ khoá bức xạ đỏ bức xạ cam cấu trúc lục giác NaYF4 nhiệt dung môi pha tạp Eu3 1 Khoa Vật lý Vật lý kỹ thuật Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia GIỚI THIỆU beta - lục giác trong đó cấu trúc lục giác sẽ bền hơn Vật liệu nano pha tạp các ion đất hiếm hóa trị 3 có và có đặc tính quang phát quang tốt hơn cấu trúc lập 2 Đại học Quốc gia vùng phát quang trải dài từ vùng khả kiến đến hồng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
14    67    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.