Bài viết này bàn sâu về cách thức làm du lịch dựa vào di sản và vì di sản, qua đó khẳng định phát triển du lịch là con đường tốt nhất để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. | VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DU LỊCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM THÔNG QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ VĂN SIÊU Tóm tắt Việt Nam có quyền tự hào về kho tàng di sản văn hóa đồ sộ đa dạng độc đáo và đậm bản sắc dân tộc. Những di sản văn hóa ấy đã và đang được bảo tồn tôn tạo phục dựng lưu truyền quảng bá và làm thăng hoa giá trị phục vụ chính nhu cầu thụ hưởng văn hóa của người dân và du khách. Những cố gắng nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản phải vượt qua không ít khó khăn thách thức nhưng đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đóng góp vào quá trình đó phải kể đến vai trò quan trọng của hoạt động du lịch. Bài viết này bàn sâu về cách thức làm du lịch dựa vào di sản và vì di sản qua đó khẳng định phát triển du lịch là con đường tốt nhất để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Từ khóa Bảo tồn phát huy di sản văn hóa du lịch Abstract Vietnam has the right to be proud of the treasure of cultural heritage that is massive rich unique and national identified. These cultural heritages have been preserved restored passed by tradition promoted and increased the values to serve the needs of cultural enjoyment of people and visitors. Efforts of Vietnam in preserving and promoting heritage values has to overcome many difficulties and challenges but have achieved many remarkable results. It is neccessary to mention the important role of tourism activities in this process. This article focuses on the methods of promoting tourism based on heritage and for heritage thereby confirming tourism development is the best way to preserve and promote the value of Vietnamese cultural heritage. Keywords Conservation promotion cultural heritage tourism 1. Tổng quan mối quan hệ tương tác giữa di thị giác xúc giác đó là những di tích lịch sử sản văn hóa và du lịch văn hóa những mặt hàng thủ công các công D cụ trong sinh hoạt sản xuất các món ăn dân i sản văn hóa là nguồn tài nguyên tộc Văn hóa phi vật thể như lễ hội các loại độc