Lưu vực sông Thu Bồn, theo nghiên cứu cho đến nay, là nơi tập trung đậm đặc nhất dấu tích của các cộng đồng cư dân sinh sống từ cách ngày nay trên năm. Bài viết do đó tập trung vào vấn đề: Khái quát trữ lượng tài nguyên di sản; đánh giá giá trị di sản; phương hướng phát huy và sử dụng di sản bền vững. | DI SẢN VĂN HÓA PHÁT HUY BỀN VỮNG GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DI SẢN KHẢO CỔ HỌC TIỀN SƠ SỬ LƯU VỰC SÔNG THU BỒN LÂM THỊ MỸ DUNG CHU LÂM ANH Tóm tắt Lưu vực sông Thu Bồn theo nghiên cứu cho đến nay là nơi tập trung đậm đặc nhất dấu tích của các cộng đồng cư dân sinh sống từ cách ngày nay trên năm. Nhờ những nỗ lực của các bên chính quyền - cộng đồng - nhà nghiên cứu mà những giá trị tiêu biểu của các di sản vật thể di tích và di vật khảo cổ học Sa Huỳnh - Champa đã và đang được bảo tồn bảo vệ sử dụng và phát huy khá hiệu quả. Tuy nhiên quá trình phát triển với những tác động hai mặt của đô thị hóa công nghiệp hóa hiện đại hóa biến đổi khí hậu và môi trường tự nhiên đem lại những thách thức lớn đối với sự tồn vong của di sản vật thể nói chung và di sản khảo cổ nói riêng. Để phát triển và bảo tồn tương hỗ cho nhau cần phải xây dựng những kế hoạch và chiến lược dài hơi dựa trên cơ sở pháp lý quốc gia quốc tế cơ sở khoa học liên ngành cùng những kinh nghiệm thực tiễn trong nước ngoài nước về bảo tồn sử dụng và phát huy di sản. Bài viết do đó tập trung vào vấn đề Khái quát trữ lượng tài nguyên di sản đánh giá giá trị di sản phương hướng phát huy và sử dụng di sản bền vững. Từ khóa Di sản khảo cổ học phát triển bền vững Sa Huỳnh Champa sông Thu Bồn Abstract According to some researches up to present the Thu Bon River basin is the most condensed traces of the communities living there more than 3 000 years ago. Thanks to the efforts of the government the community and the researchers that the typical values of tangible heritages archaeological relics of Sa Huynh - Champa have been preserved protected used and promoted quite effectively. However the development process of urbanization industrialization modernization climate and the natural environment change. with the dual effects bringing about great challenges to the survival of the tangible heritage in general and archaeological heritage in particular. For mutual development and conservation it is necessary to have .