- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại. | Bài 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XẦM HẠI I. Mục tiêu nhiệm vụ Sau bài học HS có khả năng - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy chia sẻ tâm sự nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 38 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu bài. 1 Hoạt động 2 Quan sát và thảo luận. Mục tiêu HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS lắng nghe. - Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển - Cho HS trình bày kết quả thảo luận. nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình - GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 3 Đóng vai Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại . Mục tiêu Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy bày. cơ bị xâm hại. - Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cho HS làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. Kết luận SGK Hoạt động 4 Vẽ bàn tay tin cậy. Mục tiêu HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy chia sẻ tâm sự nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại. Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. - HS vẽ bàn tay của mình trên tờ giấy .