Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong nước, trầm tích, thủy sinh vật tại cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai và thử nghiệm độc tính của DDTs lên phôi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương, cá medaka

Mục tiêu của luận án là xác định dư lượng thuốc trừ sâu OCPs trong nước, trầm tích, thủy sinh vật tại cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai và đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu DDTs lên phôi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas), cá medaka (Oryzias latipes). Mời các bạn cùng tham khảo. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Xuân Tòng ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU CLO HỮU CƠ TRONG NƯỚC TRẦM TÍCH THỦY SINH VẬT TẠI CỬA SÔNG SÀI GÒN ĐỒNG NAI VÀ THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA DDTs LÊN PHÔI ẤU TRÙNG HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG CÁ MEDAKA Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường Mã số 9 52 03 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học 1 TS. Mai Hương Người hướng dẫn khoa học 2 . Dương Thị Thủy Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi giờ . ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Hóa chất bảo vệ thực vật BVTV nhóm clo hữu cơ OCPs đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới trong nhiều thế kỷ qua để kiểm soát sâu bọ nấm và các loài côn trùng khác nhau nhằm tăng năng suất sản xuất và bảo vệ sức khỏe cộng đồng phòng chống muỗi gây bệnh sốt rét. Tuy nhiên OCPs bị nghiêm cấm hoặc hạn chế sử dụng trên toàn cầu vào một vài thập kỷ trước vì chúng gây độc cho các sinh vật sống. Gần đây các khu vực đô thị và công nghiệp phát triển nhanh chóng có thể là các nguồn ô nhiễm OCPs tiềm ẩn kết hợp với việc sử dụng OCPs trái phép ở phía thượng nguồn làm cho nồng độ OCPs tăng lên trong nước mặt và trầm tích phía hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn Đồng Nai. Do đó nghiên cứu về OCPs trong nước mặt trầm tích và các loài sinh vật vùng cửa sông là rất quan trọng. Vì vậy nghiên cứu của chúng tôi đã được tiến hành từ năm 2017 2018 ở vùng cửa sông Sài Gòn Đồng Nai. Do đó tôi quyết định chọn đề tài Đánh giá hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong nước trầm tích thủy sinh vật tại cửa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    292    7    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.