Bài giảng Quản lý công nghệ - Bài 3: Đánh giá và lựa chọn công nghệ

"Bài giảng Quản lý công nghệ - Bài 3: Đánh giá và lựa chọn công nghệ" giúp người học phân tích được các quan niệm về đánh giá công nghệ; đặc điểm, mục đích và nguyên tắc đánh giá công nghệ; tổng quát trong đánh giá công nghệ. | Bài 3 Đánh giá và lựa chọn công nghệ BÀI 3 ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ Hướng dẫn học Để học tốt bài này sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau Học đúng lịch trình của môn học theo tuần làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu Giáo trình Quản lý công nghệ Bộ môn Quản lý công nghệ NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 2013. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Đánh giá công nghệ Công nghệ thích hợp. Mục tiêu Phân tích được các quan niệm về đánh giá công nghệ Phân tích được đặc điểm mục đích và nguyên tắc đánh giá công nghệ Trình bày được nội dung tổng quát trong đánh giá công nghệ Trình bày được khái niệm công nghệ thích hợp Phân tích được 4 định hướng lựa chọn công nghệ thích hợp Trình bày được ít nhất 2 phương pháp lựa chọn công nghệ. Ứng dụng được vào thực tế. 33 Bài 3 Đánh giá và lựa chọn công nghệ Tình huống dẫn nhập Việt Nam vào top 5 của các nhà cung ứng cao su tự nhiên Trong vòng 20 năm gần đây giá cao su tự nhiên của thế giới liên tục tăng. Ngành trồng và chế biến cao su của Việt Nam cũng liên tục có tốc độ tăng trưởng cao cả về sản lượng và diện tích trồng. Năm 2012 sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam đạt tấn. Theo Bộ NNPTNT thì đến năm 2012 tổng diện tích cao su ở Việt Nam đã đạt ha cao hơn so với Quyết định của Thủ tướng đến năm 2015 là ha QĐ 750 QĐ-TTG và QĐ 240-TTg . Đời sống của những người làm trong ngành được cải thiện đáng kể. Cao su là một cây công nghiệp có thân cao sau khoảng 7 năm kể từ khi trồng thì mới cho thu hoạch mủ và sau khoảng 30 năm sau thì phải trồng lại. Vì vậy việc tính toán đầu tư vào trồng và chế biến cao su tự nhiên là một bài toán dài hạn bao hàm nhiều rủi ro. Cây cao su không chỉ được trồng ở các vùng đất đỏ Đông Nam Bộ và Tây Nguyên mà cả ở vùng ven biển các tỉnh Miền Trung như Quảng Bình và Quảng Trị. Thật không may hai cơn bão

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.