Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu động thái cấu trúc hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò và Vườn Quốc gia Xuân Sơn

Mục tiêu của đề tài là xác định được một số đặc điểm cấu trúc, đặc điểm động thái cấu trúc rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò và tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Sơn. Đề xuất được một số giải pháp quản lý rừng theo hướng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Tiến Dũng NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA - PÀ CÒ VÀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN Chuyên ngành Sinh thái học Mã số 9 42 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học 1 PGS. TS Trần Văn Con Người hướng dẫn khoa học 2 PGS. TS Nguyễn Văn Sinh Phản biện 1 Phản biện 2 Phản biện 3 . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi giờ . ngày tháng năm 201 . Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Rừng điều hoà khí hậu bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ và điều hòa nguồn nước bảo vệ đất chống xói mòn phòng ngừa và giảm thiểu thiên tai. Tại Việt Nam diện tích rừng có sự thay đổi rất lớn qua các thời kỳ. Năm 1943 diện tích rừng ở Việt Nam là 14 1 triệu ha độ che phủ đạt 43 tuy nhiên đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng chỉ còn 9 18 triệu ha độ che phủ đạt 27 2 trong những năm 1980 1990 trung bình mỗi năm nước ta mất đi rừng. Sau năm 1995 đến nay nhờ các nỗ lực to lớn của Nhà nước và chính phủ Việt Nam diện tích rừng đã tăng lên 14 6 triệu ha với độ che phủ toàn quốc đạt 41 89 . Tuy nhiên chất lượng rừng tự nhiên hiện nay còn thấp tiếp tục suy giảm về trữ lượng gỗ và đa dạng sinh học. Chất lượng rừng suy giảm dẫn đến vai trò của rừng với đời sống con người cũng suy giảm theo thiên tai liên tiếp xảy ra và ảnh hưởng nặng nề đến đời sống của cong người. Cơ sở lâm học để quản lý rừng bền vững bao gồm phân loại rừng tự nhiên các đặc điểm cấu trúc của rừng tự nhiên các quy luật sinh trưởng và sản lượng rừng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.