"Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 3: Lý luận về pháp luật" tìm hiểu nguồn gốc pháp luật; bản chất của pháp luật; kiểu pháp luật; hình thức pháp luật. | BÀI 3 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT Giảng viên Ths. Đào Ngọc Báu 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học viên có kiến thức cơ bản nhất về sự ra đời và bản chất của pháp luật Trang bị cho học viên kiến thức về kiểu pháp luật và hình thức pháp luật Giúp học viên hiểu được mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. 2 CẤU TRÚC NỘI DUNG . Nguồn gốc pháp luật . Bản chất của pháp luật. . Kiểu pháp luật . Hình thức pháp luật 3 . NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT Đặc điểm của Sự ra đời của pháp luật. pháp luật 4 . SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT Điều kiện cho sự ra đời của nhà nước cũng là điều kiện cho sự ra đời của pháp luật cụ thể là Xã hội có sự phân chia giai cấp Xuất hiện chế độ tư hữu. Pháp luật được hình thành bằng hai con đường Nhà nước thừa nhận các tập quán sẵn có trong xã hội và nâng chúng lên thành các quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thi hành Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. 5 . ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT 6 . BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 7 . BẢN CHẤT GIAI CẤP Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội Pháp luật luôn hướng đến bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. 8 . BẢN CHẤT XÃ HỘI Ở một chừng mực nhất định pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội. 9 . ĐỊNH NGHĨA PHÁP LUẬT Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. 10 . KIỂU PHÁP LUẬT 11 . ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa kiểu pháp luật Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu cơ bản của pháp luật thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. 12 . CÁC KIỂU PHÁP LUẬT 13 . CÁC KIỂU PHÁP LUẬT tiếp theo a. Pháp luật chủ nô Pháp .