Bài viết phân tích những vấn đề liên quan đến áp lực của tầm đón đợi trong phê bình, căn cứ vào thực tiễn ở Việt Nam để đề xuất những giải pháp liên quan đến quá trình phát triển nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật hiện nay. | TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trường Đại học Khoa học ĐH Huế Tập 15 Số 3 2020 ÁP LỰC CỦA PHÊ BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN PHÊ BÌNH VĂN HỌC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Mai Thị Liên Giang Trường Đại học Quảng Bình Email giangth9@ Ngày nhận bài 21 10 2019 ngày hoàn thành phản biện 22 10 2019 ngày duyệt đăng 02 11 2019 TÓM TẮT Có nhiều yếu tố t c động tạo nên áp lực đối với các nhà phê bình trong quá trình tiếp nhận như văn hóa xã hội giai cấp chính trị các mối quan hệ cá nhân phẩm chất đạo đức trí tuệ học vấn phương ph p tiếp cận tác phẩm. nhưng trong lí luận văn học Mỹ học tiếp nhận đã đưa ra kh i niệm tầm đón đợi để giải thích điều này. Bài viết phân tích những vấn đề liên quan đến áp lực của tầm đón đợi trong phê bình căn cứ vào thực tiễn ở Việt Nam để đề xuất những giải pháp liên quan đến quá trình phát triển nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật hiện nay. Từ khóa Phê bình văn học nghệ thuật giải pháp phát triển. Mỗi tác phẩm văn học nghệ thuật ra đời như l một đối tác mới của nhà nghiên cứu phê bình hay nói rộng hơn l người tiếp nhận. Các tác phẩm mới có giá trị nghệ thuật ẩn chứa trong nó những điều kiện để sẵn sàng tiếp xúc với đời sống phê bình. Chính bản thân các tác phẩm có giá trị thực sự đã tiềm ẩn những khả năng để quá trình tiếp nhận được thực hiện. Tuy vậy trong thực tế cũng từ một tác phẩm văn học nghệ thuật hay cũng một nhóm một tr o lưu văn học nghệ thuật đó nhưng lại có sự tiếp nhận sự đ nh gi không giống nhau đối với những nhà phê bình những người đọc khác nhau. Sự khác biệt này thể hiện rõ trong diễn trình tiếp nhận các tác phẩm văn học nghệ thuật nổi tiếng trên thế giới và cả ở Việt Nam qua mỗi thời kỳ ở kiểu dạng người tiếp nhận n y v người tiếp nhận khác trong xã hội cả ở giới tính nam và nữ. Nh phê bình cũng l một trong những kiểu người đọc có số lượng ít so với các kiểu người đọc kh c nhưng rất quan trọng trong quá trình khám phá bản chất đích thực của tác phẩm. Cùng một thế hệ nhưng quan điểm của người tiếp .