"Bài giảng Luật học so sánh - Bài 1: Nhập môn luật học so sánh" giới thiệu chung về luật học so sánh; sự hình thành và phát triển của luật học so sánh; ý nghĩa khoa học của luật học so sánh; sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới. | LUẬT HỌC SO SÁNH Giảng viên ThS. Phạm Quý Đạt 1 BÀI 1 NHẬP MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH Giảng viên ThS. Phạm Quý Đạt 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được định nghĩa đối tượng của Luật học so sánh hai cấp độ so sánh pháp luật phương pháp của Luật học so sánh và vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài. Phân tích được 5 yếu tố quyết định sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật. Trình bày được sự hình thành và phát triển của luật học so sánh trên thế giới và ở Việt Nam Các tổ chức nghiên cứu các nhà nghiên cứu và các công trình nghiên cứu tiêu biểu. Phân biệt được 4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luật học so sánh. Trình bày tiêu chí của 2 cách phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới. 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này sinh viên cần có các kiến thức các môn học sau Lý luận Nhà nước và Pháp luật Luật Hiến pháp Việt Nam. 4 HƯỚNG DẪN HỌC Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng phần giáo viên đã yêu cầu đọc. Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề để nắm được nội dung các vấn đề đã được nêu trong bài giảng. Giải quyết tình huống và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu của bài. 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG Giới thiệu chung về Luật học so sánh Sự hình thành và phát triển của Luật học so sánh Ý nghĩa khoa học của Luật học so sánh Sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới 6 . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH . Tên gọi định nghĩa và đặc điểm của Luật học so sánh . Đối tượng nghiên cứu của Luật học so sánh . Phương pháp nghiên cứu của Luật học so sánh 7 . TÊN GỌI ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH Tên gọi Luật so sánh có nhiều cách gọi khác nhau trong khoa học pháp lý trên thế giới Comparative law tiếng Anh và Droit Compare tiếng Pháp Đều có nghĩa là luật so sánh. Rechtsvergleichung tiếng Đức có nghĩa là so sánh luật. Trong tiếng Việt một số công trình nghiên cứu học .