"Bài giảng Thuốc trị loét dạ dày" thông tin về nệnh loét dạ dày-tá tràng; điều hòa tiết acid; thuốc trị loét dạ dày – tá tràng; thuốc ức chế bơm proton; thuốc kháng Histamin H2; Misoprostol; Sucralfat; điều trị loét dạ dày – tá tràng . | THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY Bài giảng Dược lý học Đối tượng SV Y3 BỆNH LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG Loét DD-TT do - Tăng tiết acid dịch vị - Sử dụng NSAIDs - Nhiễm H. pylori Yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày-tá tràng bicarbonat chất nhầy prostaglandin lưu lượng máu. Yếu tố tấn công acid pepsin dịch mật stress 2 ĐIỀU HÒA TIẾT ACID 3 CƠ CHẾ TIẾT ACID DẠ DÀY 4 THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Thuốc giảm tiết acid dạ dày Thuốc ức chế bơm proton PPI Thuốc đối kháng histamin H2 Thuốc trung hòa acid dịch vị antacid Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày sucralfat misoprostol bismuth 5 THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON PPI Cơ chế tác động các PPI được hoạt hóa thành dạng có hoạt tính sulfenamid tetracyclic gắn với nhóm sulfhydryl của cystein trên bơm H K ATPase ức chế không thuận nghịch các bơm proton Ức chế tiết acid dạ dày mạnh nhất 80 - 95 DĐH dùng tốt nhất khoảng 30 phút trước bữa ăn. Sử dụng đồng thời với thức ăn có thể làm giảm tốc độ hấp thu của thuốc. Chuyển hóa qua gan CYP2C19 CYP3A4 6 THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON PPI Chỉ định Trào ngược dạ dày-thực quản GERD Loét dạ dày làm giảm triệu chứng và làm lành vết loét nhanh hơn kháng H2 Loét dạ dày do H. pylori làm tăng pH dạ dày góp phần làm tăng tác dụng của kháng sinh với H. pylori Hội chứng Zollinger Ellison 7 THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON PPI TDP thấp hơn kháng H2 gồm buồn nôn tiêu chảy đau bụng chóng mặt nhức đầu vú to nam giới tăng transaminase gan giảm hấp thu vitamin B12. Tương tác thuốc Giảm acid dạ dày có thể làm thay đổi sự hấp thu các thuốc như ketoconazol itraconazol digoxin atazanavir. Rabeprazol và pantoprazol không có tương tác thuốc đáng kể. 8 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 Cimetidin Ranitidin Famotidin và Nizatidin Cơ chế tác động đối kháng cạnh tranh thuận nghịch với histamin tại receptor H2 của tế bào thành do đó ức chế tiết acid. Ức chế được 70 sự tiết acid dạ dày trong suốt 24 giờ. Đặc biệt hiệu quả trong ức chế tiết acid về đêm nhưng có tác dụng hạn chế trong ức chế tiết acid 9 sau bữa ăn. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 DĐH Cimetidin ranitidin và famotidin bị