Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa

Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có phủ, nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là vị và nữ thần là 432 vị), mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần. Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với số thần. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGHỆ THUẬT KIẾN TRÖC CHẠM KHẮC GỖ TIÊU BIỂU Ở MỘT SỐ ĐỀN THỜ CỦA THANH HÓA TS. Trần Việt Anh Tóm tắt Theo Thanh Hóa chư thần lục toàn tỉnh Thanh Hóa có phủ nghè đền miếu thờ các vị thần trong đó nam thần là vị và nữ thần là 432 vị mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần. Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với số thần. Trải qua biến cố lịch sử điều kiện tự nhiên số công trình kiến trúc không còn nhiều nhưng những di vật còn lại đến nay đã chồng lắng nhiều lớp văn hóa tín ngưỡng của cư dân xứ Thanh. Từ khóa đền thờ kiến trúc điêu khắc chạm khắc 1. Đặt vấn đề Xứ Thanh là một vùng đất địa linh nhân kiệt trải qua dòng chảy lịch sử giá trị văn hóa truyền thống được kết tinh ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó phải nói đến nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ. Tuy nhiên do đặc tính về chất liệu mềm dễ mối mọt dễ hỏng do môi trường tự nhiên khí hậu tác động . nên các công trình nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ ở xứ Thanh qua thời gian đã bị hư hại đi khá nhiều thậm chí nhiều công trình không còn tồn tại nữa nhất là từ thế kỷ XVI trở về trước. Trong dòng chảy lịch sử xã hội xứ Thanh các công trình kiến trúc chạm khắc gỗ trải dài với mật độ tương đối dày đều tuy nhiên giai đoạn chiến tranh Nam Bắc triều thế kỷ XVI xứ Thanh chìm trong binh đao khói lửa đã làm gián đoạn sự xuất hiện của những công trình kiến trúc gỗ để lại khoảng trắng cho các nhà nghiên cứu trong giai đoạn này. Ngay khi chiến tranh chấm dứt - đầu thế kỷ XVII các công trình kiến trúc gỗ được xây dựng nhiều một số công trình kiến trúc gỗ nổi tiếng hiện còn để lại dấu tích đó là hậu cung của đền Trần Khát Chân Vĩnh Lộc đền Lê Hoàn Thọ Xuân đền Độc Cước Sầm Sơn đền Lý Thường Kiệt Hà Trung . Phần lớn các đền thờ này có phần hậu cung bảo lưu được nhiều dấu vết di vật của thế kỷ XVII - XVIII nhưng phần nhà Tiền tế thường là sản phẩm được tu bổ ở thế kỷ XIX và muộn hơn nữa. Về chạm khắc các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    224    2    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.