Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm đổi mới dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Giúp cho giáo viên có kĩ năng tốt nhất trong việc thiết kế các trò chơi, hướng dẫn học sinh thiết kế trò chơi và cách thức tổ chức các hoạt động trò chơi học tập để dạy học sinh trong môn Hóa học ở trường THPT cho phù hợp với nội dung. | MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ . 3 1. Lý do chọn đề tài . 3 2. Mục đích nghiên cứu . 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. . 6 sở khoa học . 6 quan nghiên cứu vấn đề . 6 . Các khái niệm cơ bản . 7 . Trò chơi . 7 . Trò chơi dạy học . 7 . Ý nghĩa của trò chơi trong dạy học. . 8 trạng thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT . 8 . Tổ chức khảo sát thực trạng . 8 . Kết quả khảo sát . 9 Nhận thức của HS về việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT. . 9 . Mẫu khảo sát . 9 . Kết quả khảo sát . 10 trạng thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học ở THPT của GV . 11 . Mẫu khảo sát. . 11 . Kết quả khảo sát. . 12 3. Biện pháp giải quyết vấn đề . 13 dựng kế hoạch . 13 . Kế hoạch bài học và kế hoạch thiết kế trò chơi. . 14 . Giáo viên thiết kế trò chơi. . 14 . Bài 4 Luyện tập este và chất béo . 14 . Bài 14 Vật liệu polime. 23 . Học sinh thiết kế trò chơi. 27 . Bài 15 Luyện tập Polime và Vật liệu polime . 27 1 28 Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng . 31 . Kết quả thực nghiệm. . 39 . Một số hình ảnh thực nghiệm . 39 . Kết quả khảo sát HS qua Google forms . 43 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . 45 1. Kết luận . 45 2. Kiến nghị . 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông GDĐT Giáo dục đào tạo SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 2 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết những năm trước phương pháp và hình thức dạy học trong nhà trường phổ thông còn nặng về lý thuyết ít thực hành thực nghiệm việc dạy học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều thầy giảng trò chép phần nào mang tính áp đặt ít khơi dậy cá tính sự sáng tạo và khả năng tự học của học sinh. Công tác kiểm tra đánh giá còn nặng về đánh giá định