Viêm đường mật - túi mật là biến chứng thường gặp nhất của sỏi và giun đũa chui vào đường mật - túi mật, nhất là khi có tắc nghẽn ống mật. Trong nhóm bệnh lý này, thì bệnh viêm túi mật cấp là một cấp cứu về tiêu hóa, thường do sỏi mật gây nên. Bệnh hay gặp ở nữ, tuổi thường gặp 40 - 60. Bệnh cần được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời để phòng những biến chứng có thể dẫn tới tử vong. Khi có sỏi đường mật nhất là sỏi cổ túi mật hoặc. | r 1 A . I Ấ 1 K i r K . Ả Lưu ý dùng thuôc chữa viêm túi mật câp Viêm đường mật - túi mật là biến chứng thường gặp nhất của sỏi và giun đũa chui vào đường mật - túi mật nhất là khi có tắc nghẽn ống mật. Trong nhóm bệnh lý này thì bệnh viêm túi mật cấp là một cấp cứu về tiêu hóa thường do sỏi mật gây nên. Bệnh hay gặp ở nữ tuổi thường gặp 40 - 60. Bệnh cần được chẩn đoán sớm điều trị kịp thời để phòng những biến chứng có thể dẫn tới tử vong. Khi có sỏi đường mật nhất là sỏi cổ túi mật hoặc giun chui đường mật sẽ gây tắc nghẽn đường mật muối mật kích thích gây tổn thương thành túi mật lúc đó vi khuẩn sẽ xâm nhập vào trong túi mật và phát triển gây ra viêm túi mật cấp. Bệnh gây ra do vi khuẩn chiếm 50 - 85 trường hợp. Vi khuẩn thường gặp là Klebsiella Streptococcus nhóm D Staphylococcus và Clostridium. Thường khởi phát bởi cơn đau quặn gan sau đó diễn tiến đưa đến nhiễm trùng và tắc mật. Có khoảng 60-70 bệnh nhân với cơn đau đầu tiên tự lui bệnh. Tuy nhiên những cơn đau kéo dài về sau sẽ đưa đến đau lan tỏa cả vùng hạ sườn phải lan đến vùng bả vai phải. Đau tăng khi ho và hít sâu bệnh nhân thường nôn và chán ăn Vàng da chỉ xuất hiện khi có viêm phù nề hoặc hạch chèn ép vào đường dẫn mật chính nên thường không có hoặc đến muộn. Chẩn đoán bệnh dựa vào lâm sàng xét nghiệm công thức máu bilirubin máu và siêu âm hệ thống gan mật. Nếu không chẩn đoán và điều trị kịp thời có khá nhiều biến chứng có thể xảy ra thậm chí có cả những biến chứng gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Các biến chứng thường gặp là viêm mủ túi mật ứ nước túi mật hoại thư và thủng túi mật. Làm sao khỏi bệnh Điều trị bao gồm nội và ngoại khoa Điều trị nội khoa Nghỉ ngơi truyền dịch để nuôi dưỡng và cân bằng nước điện giải. Dùng các thuốc giảm đau giãn cơ trơn như nospa hay sparmaverin. Kháng sinh là thuốc đầu tay hiện nay có rất nhiều kháng sinh có thể lựa chọn với ưu tiên là các kháng sinh có phổ tác dụng trên vi khuẩn gram âm như quinolon thế hệ 2 và kháng sinh có tác dụng trên các vi khuẩn