Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Vật lí năm 2020-2021

Hi vọng Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Vật lí năm 2020-2021 được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức Vật lí trước khi bước vào kì thi tuyển sinh lớp 10 chính thức. Chúc các bạn ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi! | TÀI LIỆU ÔN THI VẬT LÝ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021 Phần 1 ĐIỆN HỌC Câu1 Khi Mắc một bóng đèn vào mạch điện CĐDĐ lúc đầu khác so với khi đèn đã cháy sáng. Có 2 bóng đèn một bóng dây tóc bằng than một bóng dây tóc bằng kim khi mắc vào mạch điện sau khi cháy sáng CĐDĐ qua các dây tóc biến đổi như thế nào Trả lời ở bóng có dây tóc bằng kim loại CĐDĐ giảm đi theo mức độ cháy sáng của dây vì điện trở của kim loại tăng lên theo độ tăng nhiệt độ. Còn đối với dây tóc làm bằng than thì ngược lại Câu2 Có một bàn là và một bóng đèn dây tóc cùng mắc vào mạch điện gia đình .Khi bật bàn là lên ta thấy hiện tượng độ sáng của bóng đèn ngay lập tức tụt giảm sau một thời gian độ sáng tăng lên chút ít song vẫn sáng kém mức bình thường. Hãy giải thích hiện tượng đó Trả lời Khi mắc vào mạch những dụng cụ đòi hỏi phải có dòng điện lớn ta đã làm tăng dòng điện trong đường dây và trong các dây nối do đó ta đã làm tăng độ giảm HĐT trên chúng từ đó HĐT trên các bóng đèn giảm đi dẫn đến độ sáng giảm Độ sáng của bóng tăng lên dần là do theo mức độ đốt nóng của bàn là điện trở của nó tăng lên khi đó độ giảm HĐT trên dây và các dây nối giảm Câu3 Có 16 bóng đèn mắc nối tiếp trong đó có một bóng bị hỏng làm thế nào để xác định nhanh nhất bóng bị hỏng đó. Chỉ dùng cách mắc nối tiếp Trả lời Lần 1 Chia 16 bóng thành hai nhóm mỗi nhóm 8 bóng rồi mắc nối tiếp 8 bóng trong nhóm đó với nhau vào mạch nhóm nào không sáng tức là chứa bóng bị hỏng Lần 2 Lại chia 8 bóng trong nhóm có bóng bị hỏng đó thành hai nhóm mỗi nhóm 4 bóng rồi mắc nối tiếp với nhau vào mạch điện nhóm nào không sáng tức là có chứa bóng bị hỏng Làm tiếp tục như vậy đến lần thứ 4 ta sẽ tìm ra bóng bị hỏng đó Câu 4 Cần phải cắt một dây dẫn ra thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi mắc các phần đó song song với nhau ta thu được điện trở của mạch nhỏ hơn điện trở của dây cũ n lần Trả lời Gọi R là giá trị điện trở của dây dẫn N là số phần bằng nhau của dây dẫn được cắt ra r là giá trị điện trở của mỗi phần R Khi đó ta có r 1 N Điện

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.