Trong bài viết này, tác giả sẽ tập trung vào khảo sát thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, từ đó đề ra các biện pháp nhằm tạo hiệu quả cao nhất cho sinh viên khi học tập theo học chế tín chỉ. | ISSN 2354-0575 BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Lê Ngọc Phương1 Trần Mai Duyên1 Hoàng Thị Ngọc1 Trần Thị Phi Hằng2 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 2 Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam Ngày tòa soạn nhận được bài báo 20 06 2017 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa 15 08 2017 Ngày bài báo được duyệt đăng 20 08 2017 Tóm tắt Theo chủ trương của Bộ GD amp ĐT Trường Đại học SPKT Hưng Yên đã chuyển đổi từ học tập theo niên chế - học phần sang học tập theo học chế tín chỉ từ năm 2009. Học chế tín chỉ có nhiều ưu việt trong quá trình đào tạo sinh viên tuy nhiên vấn đề nảy sinh là sinh viên cần phải có sự thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ nhằm đáp ứng được yêu cầu của học chế tín chỉ cũng như hoàn thành được các yêu cầu về văn bằng chứng chỉ. Trong bài viết này tác giả sẽ tập trung vào khảo sát thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên Trường ĐH SPKT Hưng Yên từ đó đề ra các biện pháp nhằm tạo hiệu quả cao nhất cho sinh viên khi học tập theo học chế tín chỉ. Từ khóa thích ứng hoạt động học tập học chế tín chỉ. Từ viết tắt học tự nghiên cứu của người học chưa thể hiện tính HCTC Học chế tín chỉ mềm dẻo linh hoạt liên thông và hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo Vì vậy trước yêu cầu X Giá trị trung bình phát triển nguồn nhân lực của xã hội và hướng tới HĐHT Hoạt động học tập quá trình hội nhập với giáo dục đại học trên thế giới Trường ĐH SPKT Trường Đại học Sư phạm triển khai đào tạo theo HCTC là một xu thế phát Hưng Yên Kỹ thuật Hưng Yên triển tất yếu của giáo dục ĐH ở Việt Nam. SV Sinh viên Nhưng trên thực tế khi áp dụng hình thức đào tạo mới có một số SV còn lúng túng khi thực GV Giảng viên hiện HĐHT theo hình thức đào tạo này thể hiện có SV chưa nhận thức đầy đủ sự ưu việt của HĐHT 1. Tính cấp thiết của vấn đề cần nghiên cứu theo HCTC nên còn băn khoăn lo lắng chưa tự tin Tổ chức đào tạo theo HCTC .