Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân huyện Khoái Châu thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” đã nhất tề đứng lên tự vũ trang, gia nhập vệ quốc đoàn, dân quân du kích, tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong cuộc kháng chiến 9 năm ấy, nhân dân Khoái Châu đã phải đối mặt với thực dân Pháp gần 7 năm, trước thử thách cực kỳ khó khăn, gian khổ, Đảng bộ và nhân dân huyện Khoái Châu đã chiến đấu kiên cường, hi sinh nhiều người, nhiều của. Không chỉ vậy, nhân dân huyện Khoái Châu còn làm tròn nghĩa vụ hậu phương tại chỗ, kết hợp với các chiến trường trong tỉnh, góp phần giải phóng quê hương. | ISSN 2354-0575 ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1946 - 1954 Nguyễn Thị Ngân Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận được bài báo 10 03 2017 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa 22 05 2017 Ngày bài báo được duyệt đăng 30 05 2017 Tóm tắt Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân huyện Khoái Châu thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ đã nhất tề đứng lên tự vũ trang gia nhập vệ quốc đoàn dân quân du kích tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trong cuộc kháng chiến 9 năm ấy nhân dân Khoái Châu đã phải đối mặt với thực dân Pháp gần 7 năm trước thử thách cực kỳ khó khăn gian khổ Đảng bộ và nhân dân huyện Khoái Châu đã chiến đấu kiên cường hi sinh nhiều người nhiều của. Không chỉ vậy nhân dân huyện Khoái Châu còn làm tròn nghĩa vụ hậu phương tại chỗ kết hợp với các chiến trường trong tỉnh góp phần giải phóng quê hương. Từ khóa huyện Khoái Châu Kháng chiến chống thực dân Pháp. 1. Đặt vấn đề cách mạng là một căn cứ mạnh vững chắc của đồng Huyện Khoái Châu là một huyện nằm phía bằng Bắc Bộ góp phần làm nên thắng lợi chung của tây bắc của tỉnh Hưng Yên phía bắc giáp với huyện dân tộc trong cuộc kháng chiến. Văn Giang phía nam giáp với huyện Kim Động Ân Thi phía đông giáp với huyện Yên Mỹ phía 2. Nội dung tây giáp với Hà Tây cũ cách thủ đô Hà Nội 22 . Giai đoạn 1946 1949 nhân dân Khoái Châu km về phía đông nam. Quá trình hình thành và phát đã từng bước chống địch càn quét đánh chiếm triển của mảnh đất Khoái Châu gắn liền với nền văn bảo vệ vùng tự do minh lúa nước sông Hồng là .