Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp may Hưng Yên, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết các vướng mắc về kế toán tài sản cố định tại các doanh nghiệp may. | ISSN 2354-0575 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY HƯNG YÊN Nguyễn Thị Kim Dung Đỗ Thị Loan Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh Ngày nhận 21 01 2017 Ngày sửa chữa 19 02 2017 Ngày xét duyệt 10 03 2017 Tóm tắt Tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất may mặc có vai trò chủ đạo là điều kiện để đảm bảo hoạt động sản xuất liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên việc hạch toán quản lý và sử dụng tài sản cố định tại các doanh nghiệp may hiện nay còn nhiều bất cập chưa phù hợp với quy định và thực tế sử dụng tài sản tại các doanh nghiệp dẫn đến hạch toán chi phí không đúng hiệu quả kinh tế thấp. Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp may Hưng Yên từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết các vướng mắc về kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp may. Từ khóa Tài sản cố định Doanh nghiệp may Hưng Yên Kế toán Tài sản cố định. 1. Đặt vấn đề Hưng Yên đã có những bước chuyển dịch mạnh mẽ Tài sản cố định TSCĐ không chỉ là điều theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Sản xuất kiện cơ bản là nền tảng của quá trình hoạt động sản công nghiệp tăng trưởng nhanh giá trị sản xuất tăng xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà tài sản cố bình quân 26 7 năm hình thành một số ngành sản định thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài xuất có tính động lực như điện tử dệt may cơ khí sản vốn doanh nghiệp. Giá trị tài sản ảnh hưởng rất và luyện thép trong đó ngành công nghiệp dệt may lớn đến chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Giá được đánh giá là một trong những ngành mang lại trị tài sản cố định ngày càng lớn thì yêu cầu quản lý nguồn thu chủ yếu cho ngân sách của tỉnh sử dụng ngày càng chặt chẽ khoa học và hiệu quả Thực tế cho thấy đối với tỉnh Hưng Yên hơn. Bên cạnh đó do số lượng tài sản cố định sử ngành may mặc là ngành công nghiệp chủ lực đóng dụng trong ngành may là rất lớn việc quản lý lựa góp chủ yếu cho kim ngạch xuất khẩu của tỉnh và chọn phương pháp tính và hạch toán hao mòn .