Có thể khẳng định, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là nhân tố quyết định bản chất cách mạng, khoa học trong tư tưởng công bằng xã hội của Hồ Chí Minh. Sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội được thể hiện rõ ở một số nội dung cơ bản: công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử, cần được thực hiện một cách hợp lý; . | 100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin 1920 - 2020 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI - SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀO VIỆT NAM TS. Vũ Thị Minh Tâm Học viện Kỹ thuật Quân sự Tóm tắt Có thể khẳng định quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là nhân tố quyết định bản chất cách mạng khoa học trong tư tưởng công bằng xã hội của Hồ Chí Minh. Sự kế thừa vận dụng và phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội được thể hiện rõ ở một số nội dung cơ bản công bằng xã hội là một phạm trù lịch sử cần được thực hiện một cách hợp lý chỉ có con đường cách mạng vô sản mới thực hiện được công bằng xã hội nguyên tắc phân phối theo lao động được coi là công bằng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản tách biệt hai phạm trù công bằng xã hội và bình đẳng xã hội Từ đó Hồ Chí Minh xây dựng tư tưởng công bằng xã hội rất sâu sắc và độc đáo vượt xa các quan niệm về công bằng xã hội trước đó không chỉ về bản chất mà cả độ sâu sắc và toàn diện nhất là về điều kiện thực hiện. Từ khóa Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh công bằng xã hội. I. MỞ ĐẦU Trong suốt cuộc đời mình Hồ Chí Minh đã đấu tranh không mệt mỏi vì sự công bằng tiến bộ của xã hội loài ngƣời. Hồ Chí Minh sớm đƣợc trang bị những giá trị công bằng xã hội trong văn hóa truyền thống của dân tộc và bƣớc đầu tiếp nhận những giá trị công bằng bình đẳng của phƣơng Tây trong trƣờng học. Ngƣời lại sớm chứng kiến những áp bức bất công tồn tại trong xã hội Việt Nam dƣới chế độ thực dân phong kiến. Điều này thôi thúc Hồ Chí Minh tham gia vào phong trào đấu tranh yêu nƣớc đòi dân chủ công bằng cho nhân dân Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cuộc hành trình xuyên qua nhiều châu lục khảo sát nhiều chế độ xã hội của Hồ Chí Minh nhằm mục đích tìm con đƣờng giải phóng cho dân tộc Việt Nam đã giúp ngƣời có điều kiện tìm hiểu lý luận và thực tiễn thực hiện công bằng xã hội CBXH ở các nƣớc trên thế giới. Kế thừa quan điểm của các nhà tƣ .