"Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Nhập môn kinh tế học vĩ mô" được biên soạn với mục tiêu cung cấp cho người học khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học; những vấn đề về tổ chức kinh tế; một số khái niệm và quy luật cơ bản trong kinh tế học; phân tích cung – cầu. | CHƯƠNG 1 NHẬP ẬP MÔN KINH K TẾ HỌC VĨ M Bộ môn Kinh tế học Khoa Kinh Tế CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Khái niệm đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học 2. Những vấn đề về tổ chức kinh tế 3. Một số khái niệm và quy luật cơ bản trong kinh tế học 4. Phân tích cung cầu 1. KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC . Khái niệm Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức con người sử dụng như thế nào các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ để phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội . Một số vấn đề cần làm rõ về khái niệm kinh tế học Một là các nguồn lực khan hiếm 1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên 2. Nguồn nhân lực 3. Nguồn lực tài chính 4. Trình độ quản lý công nghệ 5. . Một số vấn đề cần làm rõ về khái niệm kinh tế học Hai là xã hội phải sử dụng các nguồn lực hiệu quả 1. Nhu cầu là vô hạn 2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực gt Kinh tế học bắt nguồn n từ sự khan hiếm các nguồn lực trong xã hội và nhu cầu vô hạn của con người. PHÂN LOẠI KINH TẾ HỌC Kinh tế vĩ mô Phạm vi nghiên cứu Kinh tế vi mô Phân loại Kinh tế học thực chứng Cách thức tiếp cận Kinh tế học chuẩn tắc 1. KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC . Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động của con người trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa . 1. KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC . Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp quan sát thu thập các số liệu Phân tích số liệu bằng các phương pháp thống kê và trừu tượng hoá Sử dụng các mô hình kinh tế trên cơ sở đưa ra các giả thiết Kiểm nghiệm thực tế và rút ra kết luận trong đời sống kinh tế 1. KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC . Đặc trưng Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối so với nhu cầu vô hạn của nền kinh tế Tính hợp lý Môn học nghiên cứu mặt lượng Tính toàn diện và tính tổng hợp Kết quả nghiên cứu kinh tế chỉ xác định được ở mức trung bình 2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC