Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì thi học kỳ 2 môn Sinh lớp 12. Mời các bạn tham khảo Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Trần Hưng Đạo để hệ thống kiến thức cũng như rèn luyện khả năng giải đề. Chúc các bạn thi tốt! | SỞ GD amp ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN SINH - LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian phát đề Đề kiểm tra có 04 trang Mã đề 135 Họ và tên học sinh . Lớp . SBD . Caâu 81. Cho các nhân tố sau 1 Các yếu tố ngẫu nhiên 2 Đột biến 3 Giao phối không ngẫu nhiên 4 Chọn lọc tự nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là A. 2 4 . B. 1 4 . C. 1 2 . D. 1 3 . Caâu 82. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là A. mật độ cá thể của quần thể. B. kích thước của quần thể. C. tăng trưởng của quần thể. D. số lượng của quần thể. Caâu 83. Khi nói về tuổi cá thể và tuổi quần thể phát biểu nào sau đây sai A. Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể. B. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. C. Có 4 nhóm tuổi là ấu trùng trước sinh sản sinh sản sau sinh sản. D. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể. Caâu 84. Lừa đực 2n 62 lai với ngựa cái 2n 64 sinh ra con la 2n 63 không có khả năng sinh sản bất thụ . Đây là dạng cách li A. sau hợp tử . B. trước hợp tử. C. tập tính. D. mùa vụ. Caâu 85. Khi đánh cá nếu nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế cá bé rất ít thì ta hiểu rằng nghề cá A. chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. B. đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức. C. lỗi thời không còn cần thiết nữa. D. phải dừng ngay không nên khai thác tiếp nữa. Caâu 86. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể A. bị kìm hãm sự phát triển có thể dẫn đến chết. B. gây ức chế cho các hoạt động sống của sinh vật. C. tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. D. thực hiện chức năng sống tốt nhất. Caâu 87. Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài A. Các cây thông mọc gần nhau có rễ nối liền nhau. B. Cá mập con khi mới nở sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. C. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. D. Tỉa thưa tự nhiên ở .